6. Cấu trúc của đề tài
3.4. Thiên về t duy khoa họctrong phê bình
Bản chất của phê bình văn học là sự kết hợp hài hòa giữa phẩm chất khoa học và phẩm chất nghệ thuật trong nhận thức, thẩm định và đánh giá đối tợng. Nhà phê bình do đó cần phải có sự kết hợp hài hòa giữa t duy khoa học và t duy nghệ thuật. T duy nghệ thuật giúp nhà phê bình thâm nhập vào tác phẩm phát hiện cái giá trị thẩm mĩ. T duy khoa học giúp cho ngời phê bình vợt qua những cảm nhận đơn giản, nêu ra các vấn đề có ý nghĩa quy luật đối với đời sống văn học. Nhà phê bình hơn ngời đọc thông thờng là ở chỗ phải đa ra cách cắt nghĩa cách lí giải về quan niệm sáng tác của nhà văn. Tuy nhiên, có những nhà phê bình có thể có đợc sự kết hợp hài hòa ấy nh Đặng Thai Mai, nhng cũng có những nhà phê bình lại thiên về t duy nghệ thuật, thể hiện những rung động tình cảm, cảm xúc tinh tế nh Hoài Thanh, Xuân Diệu, Chu Văn Sơn,… Và cũng có những nhà phê bình thiên về t duy khoa học và Phan Cự Đệ là ngời có thiên hớng này.
Một trong những đặc điểm nổi bật, cơ bản của nhà phê bình thiên về t duy khoa học là phải dựa vào những chuẩn mực đánh giá, sử dụng t duy logic và hệ thống lý luận khái niệm làm công cụ. Điều này chúng ta thấy rất rõ trong các công trình lý luận phê bình văn học của Phan Cự Đệ. Những công trình nổi tiếng của ông đều dựa vào những đặc điểm lý luận của phê bình mác xít nh xem xét văn học ở tính khách quan lịch sử, tính giai cấp, nội dung và hình thức, lí thuyết phản ánh… Ông vận dụng những thuật ngữ của lý luận mác xít nh phản ánh, tính cách, hoàn cảnh, hiện thực, giai cấp, vốn sống, đề tài,…
Ông có những cái băn khoăn của một nhà nghiên cứu khoa học chẳng hạn nh: việc tìm hiểu lịch sử nghiên cứu vấn đề (Trong “Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại , Thơ văn Hàn Mặc Tử phê bình và t” “ – ởng niệm, Phong trào Thơ mới lãng mạn , Tự lực văn đoàn- con ng“ ” “ ời và văn chơng…,…). Trong khi nghiên cứu, ông luôn chú ý đến vấn đề phơng pháp luận. Chẳng hạn, trong công trình “Phong trào Thơ mới lãng mạn”, ông cho rằng đó chính là việc phân tích những dòng tiến bộ trong những thời kì khác nhau. Ngoài ra, ông còn dựa vào một hệ thống lý thuyết về chủ nghĩa lãng mạn của Mác - Ăng ghen, chủ nghĩa tợng trng, chủ nghĩa siêu thực để nghiên cứu Thơ mới.
Mặt khác, trong công trình của ông luôn có một t duy tranh luận, phản biện của một nhà khoa học. Ta thấy rõ điều đó ở hai công trình: “Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại” trong “Những cuộc tranh luận xung quanh vấn đề tiểu thuyết” và trong “Thơ văn Hàn Mặc Tử phê bình và t– ởng niệm” cũng vậy. Ông có ý thức tìm hiểu hoàn cảnh xã hội, xuất xứ, tìm hiểu, điều kiện thời gian, không gian của nhà văn,.. Tất cả đó tạo nên cái không khí xã hội làm cho ông nghiên cứu dễ dàng, chính xác, khách quan hơn tác phẩm.
Trong những công trình phê bình của ông, nh trên đã nói thờng lấy nhiều dẫn chứng nhng điều đặc biệt là ông tin tởng nhiều ở dẫn chứng và trích dẫn khảo cứu nhiều t liệu cho thấy ông thiên về khảo cứu, khảo sát. Trong trình bày, thiên về sự rõ ràng trong t duy hơn là sự rung cảm cá nhân, không bình tán nhiều. Chẳng hạn, trong các bài bình về các tác phẩm của các nhà văn Tự lực văn đoàn nh “Đoạn tuyệt , Băn” ”
khoăn , Đôi bạn” “ ”,… Tác giả rất ít bình tán mà nếu có bình tán lại dựa trên mô hình chủ nghĩa lạng mạn để mà bình tán, đánh giá. Những bài này dờng nh làm rõ chủ nghĩa lãng mạn ở Việt Nam hơn là một bài bình luận văn chơng.
Những bài nghiên cứu của ông dờng nh là kết quả của con ngời đọc nhiều, hiểu nhiều. Các luận điểm rõ ràng. Chẳng hạn, trong “Phong trào Thơ mới lãng mạn , Nhật kí trong tù” “ ” của Hồ Chí Minh, “Tiểu
phẩm của Ngô Tất Tố”, … Các luận điểm đợc đa ra thành các mục lớn và cơ bản lại thuộc về hai mặt “nội dung” và “hình thức” của khái niệm triết học, lí luận văn học mác xít.
Sự rung động nghệ thuật của ông chỉ đợc biểu hiện qua những từ nh: “hân hoan”, “vui mừng”,… Ngoài ra, để có sự rung cảm nghệ thuật, nhà văn trong khi phê bình phải biết dựng chân dung. Phan Cự Đệ cũng dựng lên chân dung của nhiều nhà văn: Nguyên Hồng, Nam Cao, Ngô Tất Tố, Bùi Hiển, Tô Hoài, Nguyễn Đình Thi,…Thế nhng, chân dung nhà văn mà ông dựng nên chủ yếu lại dựa theo những mô hình, những khuôn nhất định: Quá trình sáng tác, đặc điểm nội dung và nghệ thuật. Chẳng hạn, dựng chân dung nhà văn Nguyên Hồng, Nam Cao, Tô Hoài,..
Trong nội dung và hình thức, ông chú trọng đi tìm nội dung phản ánh và chú trọng việc nghiên cứu, liệt kê các khía cạnh đầy đủ của phơng diện nghệ thuật nh: Nhân vật, kết cấu, ngôn từ,…
ở một số nhà văn, ông tổng kết mô hình phong cách nh Nguyên Hồng, Tố Hữu hay chỉ trình bày một vài đặc điểm về phong cách nh Tô Hoài. Nhng ít khi mạo hiểm trình bày đặc điểm về phong cách, trình bày cảm nhận về một yếu tố nào mà ông thích thú.
Chẳng hạn, trong dựng chân dung của các nhà văn thuộc hai thời kỳ, ông rất thích thú và hào hứng tới sự phát triển ấy của họ nhng ông lại bình luận họ dựa trên phơng pháp loại hình để bình luận ghi lấy những điểm cốt lõi để tránh đợc lối suy diễn, cảm nhận chủ quan.
Điểm cuối cùng có thể nói trong sự nghiệp văn học của Phan Cự Đệ, khi khẳng định ông thiên về t duy khoa học nhiều hơn cũng có nghĩa là khẳng định khía cạnh nghiên cứu nhiều hơn là do ta căn cứ một phần vào sự nghiệp chính của ông. Nói đến Phan Cự Đệ là nói đến một “phong cách “Hàn lâm”, thứ phong cách đòi hỏi tầm kiến thức rộng rãi, luôn chú ý đến tính vấn đề và phơng thức tiếp cận chiều sâu, dựa tren một căn cứ triết học và mĩ học vững vàng” (Vũ Tuấn Anh). Ngòi bút của ông đi sâu vào các vấn đề thuộc về thể loại văn học, tiêu biểu nhất và quan trọng nhất trong sự nghiệp của ông đó là công trình lý luận về tiểu thuyết Việt Nam. Ngoài ra, ông có truyện ngắn, thơ và còn nghiên cứu một số vấn đề của lý luận 30 năm cách mạng…