Nhà phê bình chú trọng bao quá tt liệu và tìm nhiều dẫn chứng

Một phần của tài liệu Phan cự đệ và phê bình mác xít (Trang 64 - 66)

6. Cấu trúc của đề tài

3.3. Nhà phê bình chú trọng bao quá tt liệu và tìm nhiều dẫn chứng

Là ngời viết nhiều, đọc nhiều, điểm nổi bật trong các công trình của ông là sự dồi dào về mặt t liệu. Nhiều nhà phê bình, nghiên cứu đã nhận xét: Phan Cự Đệ thờng bao quát t liệu ở một phạm vi rộng rãi. Đặc điểm này, chúng tôi đã ít nhiều nói trong chơng I, ở phần đánh giá về tiểu thuyết. Trong các công trình lý luận về tiểu thuyết, ông đã bao quát một khối lợng t liệu lớn tiểu thuyết Việt Nam hiện đại từ những mầm mống đầu tiên trớc 1930 nh “Tố Tâm”, tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh,… Đánh giá bao quát tiểu thuyết giai đoạn 1930-1945 theo hai khuynh hớng hiện thực phê phán và lãng mạn “cày xới một cách kỹ lợng nền văn học cách mạng ” (1945-1975), cho đến việc đánh giá sơ bộ về tiểu thuyết giai đoạn đổi mới. Mặt khác, ông còn phân tích các đề tài chính, giới thiệu những phong cách tiêu biểu của mỗi thời kỳ. Không chỉ bao quát bằng dẫn chứng t liệu Việt Nam mà ông còn bao quát t liệu văn học thế giới, vì vậy việc bao quát t liệu này sẽ tạo điều kiện nền tảng cho công việc dựng phác đồ tiến trình tiểu thuyết.

Mặt khác, ông không chỉ bao quát tiểu thuyết Việt Nam theo thời gian mà ông còn bao quát nó trong các khuynh hớng sáng tác. Theo đó, ông khuôn tiểu thuyết Việt Nam thành ba loại: tiểu thuyết lãng mạn, tiểu thuyết hiện thực, tiểu thuyết hiện thực xã hội chủ nghĩa. Đối với tiểu thuyết nói chung, ông bao quát nó thành năm loại: tiểu thuyết luận đề, tiểu thuyết lịch sử, tiểu thuyết sử thi, tiểu thuyết phiêu lu và tiểu thuyết tâm lý. Chính vì vậy mà cái nhìn của Phan Cự Đệ phong phú và toàn diện.

Trong các công trình phê bình của mình, Phan Cự Đệ thờng bao quát đợc đầy dủ bộ mặt chung của một thời kỳ, một giai đoạn, một khuynh hớng hay một tác giả văn học nào đó bằng cách bao quát các tác giả, các phong cách tiêu biểu và các tác phẩm của họ; đồng thời bao quát đợc những đặc điểm về mặt nội dung và nghệ thuật của một thời kỳ, một khuynh hớng hay một tác giả. ở một số nhà văn, ông không những bao quát đợc các giai đoạn, các chặng trong cuộc đời viết văn của họ mà ông còn bao quát đợc cả phong cách sáng tạo của họ.

Chẳng hạn, ở tác giả Nguyên Hồng, ông bao quát cả hai chặng trớc và sau cách mạng đồng thời ông còn tổng hợp phong cách nghệ thuật của Nguyên Hồng, đó là phong cách hiện thực giàu chất lãng mạn và giàu chất trữ tình.

ở tiểu thuyết giai đoạn sau 1975, ông cũng “điểm danh” hầu hết các tên gọi của các tác phẩm tiêu biểu thời kỳ này nh: Phiên chơ Giát, Đám cới không có giấy giá thú, Sao đổi ngôi, Thời xa vắng,…

Hay ở tác giả Đặng Thai Mai, ông cũng bao quát nh vậy. Ông bao quát hai thời kỳ và ông bao quát sự nghiệp: lý luận, phê bình, nghiên cứu của Đặng Thai Mai và đánh giá cả về phong cách của ông.

Trong khi phân tích một tác phẩm tơng tự ông cũng chú trọng tới việc bao quát đầy đủ cả hai phơng diện nội dung và nghệ thuật.

Chẳng hạn nh một số tác phẩm ta đã phân tích trong chơng II. Hoặc tác phẩm “Tiếng địch sông Ô”, Phan Cự Đệ thấy đó là kết thúc bi kịch của một cuộc đời oanh liệt của Hạng Vũ cũng là tấn bi kịch của mối tình Hạng Vũ và Ngu Cơ. Nó biểu hiện tấm lòng yêu nớc của Huy Thông. Về nghệ thuật, Huy Thông đã xây dựng đợc thể thơ kịch với hình thức đối thoại.

Điều quan trọng khi viết về một nhà văn, một khuynh hớng, một phong trào là ở chỗ phải làm rõ đợc bộ mặt, đặc điểm nào dó của nhà văn, phong trào, khuynh hớng đó. Để làm rõ đợc những đặc điểm ấy, có những nhà phê bình thờng có xu hớng đa ít dẫn chứng nhng là những dẫn chứng tiêu biểu nh Nguyễn Đăng Mạnh, Hoài Thanh; Thì Phan Cự Đệ lại làm ngợc lại. Ông thờng lấy nhiều dẫn chứng để bao quát vấn đề rồi đánh giá chúng dựa trên các nguyên tắc, đặc điểm của lí luận phê bình mác xít.

Chẳng hạn, trong công trình viết về Thơ mới, nhiều tác giả khẳng định: Thơ Việt Nam chịu ảnh hởng của thơ Pháp. Hoài Thanh trong “Thi nhân Việt Nam” và Phan Cự Đệ trong “Phong trào Thơ mới lãng mạn” cũng thế. Nhng nếu Hoài Thanh chỉ lấy những vị đại biểu tiêu biểu của nó làm dẫn chứng nh Thế Lữ, đến Xuân Diệu, Bích Khê, Xuân Sanh; Thì Phan Cự Đệ lại lấy dẫn chứng và bao quát dẫn chứng từ Thế L, qua

Xuân Diệu và Huy Cận, Lu trọng L, Bích Khê, Xuân Sanh, Hàn Mặc Tử, Phạm Hầu, Đinh Hùng, và cuối cùng là Vũ Hoàng Chơng.

Hay khi khẳng định thơ Việt Nam chịu ảnh của thơ truyền thống, Hoài Thanh cho rằng “Ngoài Lu Trọng L, Phan Văn Dật, Nguyễn Nhợc Pháp, Nguyễn Bính, Nguyễn Đình Th, Vũ Hoàng Chơng, trong dòng Việt cơ hồ không còn ai. Hoặc cũng có thể cơ hồ tìm thấy ở đây: Đông Hồ, Nguyễn Xuân Huy, Thúc Tề, Nguyễn Vỹ, T.T.Kh, Hằng Phơng, Mộng Huyền, Trần Huyền Trân. Nhng không lấy gì làm rõ lắm” [45, 3]; Thì trong đó Phan Cự Đệ lại phát hiện thêm Đoàn Văn Cừ, Anh Thơ.

Hoặc trong tiểu thuyết sau 1975, ông gần nh kể tên, lấy dẫn chứng hầu hết các tác phẩm tiêu biểu và đánh giá nó nh: Tiểu thuyết “Thời xa vắng…, …Phiên chợ Giát…, …Bức tranh…, …Sông Côn mùa lũ…,…

Trong khi nghiên cứu một số tác giả nh Hàn Mặc Tử, ông trích dẫn hàng loạt dẫn chứng nh để làm cụ thể hóa hiện tợng này.

Nhìn chung, lấy nhiều dẫn chứng có những u điểm nh cụ thể, tỉ mỉ. Tuy nhiên, nhiều khi có cảm giác ôm đồm, thừa thãi. Sự trình bày nhiều lúc thiếu đi sự gọn gàng, nhiều thông tin trùng lặp (Chẳng hạn các công trình về Tự lực văn đoàn, Phong trào Thơ mới,…), lối diễn đạt khô khan không hấp dẫn, cố chạy theo số lợng mà không nghĩ đến độ kết tinh những luận điểm của mình; Cách diễn đạt dài dòng, rờm rà, không hấp dẫn, làn mất đi sự tinh tế. Do vậy mà nhiều nhà văn không đánh giá cao công trình của Phan Cự Đệ cho rằng ông chỉ có t liệu mà không làm sống lại đợc cái hồn của văn chơng. Có lẽ vì thế mà ấn tợng của ông đối với độc giả không rõ nét nh là ấn tợng của ông đối với văn học trong nhà trờng.

Một phần của tài liệu Phan cự đệ và phê bình mác xít (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w