6. Cấu trúc của đề tài
2.2.4. Về Nguyên Hồng
Phan Cự Đệ là ngời viết khá hay về Nguyên Hồng. Chính ông cũng là ngời viết lời giới thiệu cho tuyển tập Nguyên Hồng.
Viết về Nguyên Hồng, trớc hết, ông dựng lên tiểu sử của Nguyên Hồng. Đó là một cuộc đời đói khổ, lam lũ, bị hắt hủi, bị đày đọa trong xã hội cũ bớc vào làng văn. Từ đó ông đi đến khẳng định: “Những ảnh h- ởng lung linh choáng ngợp ban đầu của thế Lữ, Lu Trọng L, Huy gô thể kéo cây bút của Nguyên Hồng về phía chủ nghĩa lãng mạn. Cả cái hng phấn nội tâm, cái bút pháp cờng điệu, phóng đại cũng có thể hớng ông về phía đó. Nhng cuộc đời đói khổ, lam lũ đã giúp cho ngòi bút của ông ngày càng cắm sâu trên mảnh đất màu mỡ của chủ nghĩa hiện thực”. Mặt khác, ông cũng khẳng định: “ảnh hởng của sách báo mác xít và những hậu thuẫn của phong trào đấu tranh thời kỳ mặt trận dân chủ đã giúp cho Nguyên Hồng mài sắc thêm tinh thần chiến đấu và thấm nhuần chủ nghĩa nhân đạo nhân đạo cách mạng cao cả của giai cấp công nhân”.
Phan Cự Đệ xác định đúng phong cách nghệ thuật của Nguyên Hồng, đó là một phong cách hiện thực giàu chất lãng mạn cách mạng và chất trữ tình. Tuy nhiên, ông cũng khẳng định: tác phẩm của Nguyên
Hồng là một trong những hiện tợng trong sáng và tơng đối thuần nhất của văn học hiện thức phê phán, ít bị pha tạp bởi những khuynh hớng tiêu cực đơng thời. Phan Cự Đệ cũng khẳng định, ở ông những yếu tố nội tâm, những tình cảm sôi nổi dạt dào từ bên trong đôi lúc cứ muốn lấn lớt trùm lên các hiện thực khách quan đợc miêu tả. hay nói cách khác, yếu tố trữ tình lãng mạn vợt lên trên hết.
Phan Cự Đệ còn đánh giá cao chủ nghĩa nhân đạo ở Nguyên Hồng. Tác phẩm Nguyên Hồng phản ánh cuộc sống của tầng lớp dân nghèo thành thị, làm sống dậy cuộc đời lam lũ cơ cực bần cùng của những ngời lao động nghèo khổ. Ông là chứng nhân cho bao câu chuyện đau khổ, uất ức, tàn nát, chia lìa của những gia đình lơng thiện. Nguyên Hồng không dừng lại với những hiện tợng bề mặt mà ông đã đi sâu vào bản chất sự việc, giúp ta nhìn nhận vào cái sâu thẳm của tâm hồn họ, do đó cảm thông với nội đau khổ mà họ phải chịu đựng trong xã hội cũ. Trong một số trờng hợp, ông đã chỉ ra đợc những mặt tiêu cực của tầng lớp dân nghèo thành thị khi họ cha tìm ra lối thoát và phơng hớng đấu tranh để giành quyền sống. Tuy nhiên, cái chính của Nguyên Hồng trong nhân đao chủ nghĩa của ông đó chính là đã khám phá, đã nâng niu tia sáng nhân đạo, phần lơng tâm còn lại dới đáy sâu tâm hồn họ; Đó cũng chính là niềm khát khao vơn tới ánh sáng mong muốn có sự thay đổi, sự chuyển biến nhằm tạo ra một cuộc sống công bằng hơn. Vấn đề chính của Nguyên Hồng trớc cách mạng đó chính là con ngời quằn quại trong sự đau khổ nhng vẫn lạc quan, yêu đời vẫn muốn ngoi lên ánh sáng. Phan Cự Đệ còn cho rằng: Nguyên Hồng là ngời đầu tiên trong văn xuôi xây dựng những hình tợng điển hình ngời phụ nữ công nhân đấu tranh dũng cảm, giàu tinh thần hữu ái giai cấp và tinh thần quốc tế vô sản đã tiến lại văn học cách mạng. Mặt khác, Phan Cự Đệ cũng đánh giá hạn chế của Nguyên Hồng. Trong khi phản ánh, ông cha xuất phát từ một thái đỗ phẫn nộ, muốn lên án bọn địa chủ, t sản, quan lại, muốn vạch mặt trái những chính sách mĩ dân giả dối, lừa bịp, và tố cáo thủ đoạn đàn áp vô nhân đạo của bè lũ thống trị, muốn giải phẫu cái ung nhọt đang tấy lên trầm trọng của một con bệnh nguy kịch là cái xã hội thực dân, phong kiến đơng thời. Trong tác phẩm của Nguyên Hồng cha nhìn rõ bản chất giai cấp của họ nên đôi khi ông có sự nhầm lẫn giữa công nhân, dân nghèo thành thị và tầng lớp lu manh do vậy ông cha phê phán thật đúng mức những ung nhọt, những tội lỗi trong đời sống của tầng lớp cặn bã, ở “dới đáy” xã hội.
Phan Cự Đệ còn tìm nguồn gốc của chủ nghĩa nhân đạo ấy trong tác phẩm của Nguyên Hồng. Theo Phan Cự Đệ, nó bắt nguồn từ một tấm lòng yêu của ông đối với những ngời cùng khổ, từ cuộc đời thực của ông và những ngời đàn bà nghèo ở các ngõ hẻm, ngoại ô thành phố. Có thể nói, tác phẩm của Nguyên Hồng đã ghi lại những nội khổ điển hình của ngời đàn bà Việt Nam trong những năm dài tối tăm trớc cách mạng
tháng tám. Phan Cự Đệ còn thấy: chủ nghĩa nhân đạo ấy còn là sự kế tục và phát huy truyền thống nhân đạo chủ nghĩa trong văn học dân tộc. Chủ nghĩa nhân đạo ấy ngày càng mài sắc tính chiến đấu trong tác phẩm Nguyên Hồng. tính chiến đấu đợc thể hiện qua những th pháp nghệ thuật tơng phản trong xây dựng kết cấu và hệ thống hình tợng. Có khi là sự đối lập giữa hai kiểu ngời, hai lối sống. Có khi là sự đối lập giữa hai quan điểm nghệ thuật. Truyện ngắn của Nguyên Hồng đôi khi có khuynh hớng mở rộng quy mô và dung l- ợng, kết cấu dàn trải theo chiều dài cuộc đời bi thảm của nhân vật, cũng có khi là một cảnh ngộ tối tăm, một câu chuyện dằn vặt lơng tâm.
Và nh vậy ông đã khái quát lên những nét cơ bản nhất về tác giả Nguyên Hồng trớc cách mạng và nh Phan Cự Đệ nói: phong cách ấy khắc hẳn với các phong cách khác cùng thời nhng ít nhiều lại có những nét giống phong của các Thạch Lam.