6. Cấu trúc của đề tài
3.2. Nhà phê bình có xu hớng tổng kết
Đây lầ sự đánh giá của nhà nghiên cứu Trần Đình Sử và cũng là sự đánh giá của chúng tôi đối với phong cách phê bình Phan Cự Đệ. Những công trình của ông cho thấy mức độ đề tài nghiên cứu có tính chuyên sâu. Vì vậy, ông thờng đi theo những mô hình tổng kết. Ông sớm viết những công trình có tính tổng kết những thể loại một văn học (Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại), Một phong trào thơ (Phong trào thơ mới) hay một khuynh hớng vă học (các trào lu và khuynh hớng văn học trong thế kỷ XX) hay một phong trào văn nghệ trên lĩnh vực văn xuôi (Tự lực văn đoàn).
Nh chúng tôi đã nói, đóng góp lớn nhất của Phan Cự Đệ chính là những công trình lý luận về thể loại mà chủ yếu là tiểu thuyết đặc biệt là tiểu thuyết Việt Nam hiện đại. Ông có hẳn công trình về tiểu thuyết: “Tiểu thuyết Việt Nam hiên đại” và chuyên luận “Tiểu thuyết Việt Nam thế kỷ XX nhìn từ góc độ thể loại”.
ở đó nh sự phân tích của chúng tôi, ông đã tổng kết những nguồn gốc, đặc trng cho đến những mặt nghệ thuật nh xây dựng nghệ thuật, kết cấu, cốt truyện, ngôn ngữ trong tiểu thuyết. Ông còn đi vào những vấn đề nóng trong các cuộc tranh luận và phân loại chúng. Ông còn tổng kết những đặc điển truyền thống và cách tân của tiểu thuyết hiện đại so với tiểu thuyết truyền thống. Đối với tiểu thuyết hiện đại Việt Nam, ông còn tổng kết cả một chặng đờng dài sự phát triển của nó từ lúc bắt đầu manh nha cho đến thời kì đổi mới (1986 đến nay).
Phan Cự Đệ bớc vào giới lý luận phê bình nghiên cứu văn học với công trình “Phong trào Thơ mới lãng mạn(1930-1945)” và ở đó, ông lại có sự tổng kết, đánh giá tơng tự từ nội dung cho đến hình thức, bám sát từng giai đoạn phát triển cụ thể của nó.
Tự lực văn đoàn là những đề tài tâm huyết của Phan Cự Đệ. Mô hình tổng kết của ông trong công trình này gần nh là mô hình đợc rút ra từ lý luận mác xít về chủ nghĩa lãng mạn. Mặt khác, cũng nh Phong trào Thơ mới, ông tổng kết giữa trên nguyên tắc khách quan lịch sử, bám sát các giai đoạn, đánh giá những đóng góp của Tự lực văn đoàn trên hai mặt nội dung và hình thức, từ đó, làm cho ngời ta hiểu sâu và bao quát đợc cả phong trào Tự lực văn đoàn.
Cũng nh trong tiểu thuyết, ông sớm phân loại theo các dòng: lãng mạn, hiện thực phê phán, hiện thực xã hội chủ nghĩa. Và đến sau này, nó tạo điều kiện cho ông viết một chuyên luận có tính tổng kết các khuynh hớng văn học. Mô hình tổng kết ở đây cũng gần với mô hình của ông trong lí luận về tiểu thuyết hiện đại. Tuy nhiên, ở đây lại đợc trình bày dới góc độ là các khuynh hớng, trào lu văn học và đợc bao quát không chỉ trên lĩnh vực văn xuôi mà còn đợc nghiên cứu sang lĩnh vực thơ. Ông nghiên cứu từ quá trình hình thành và phát triển của nền văn học hiện đại đến các trào lu nh: trào lu văn học lãng mạn, trào lu văn học hiện thực phê phán, trào lu hiện thực xã hội chủ nghĩa và các khuynh hớng văn học khác. Từ đó, gợi ra cho chúng ta thấy sự phân hóa và hợp lu của các dòng văn học và đặc điểm của mỗi loại ấy, vì vậy, công trình càng có tính chất bề sâu của nó. Điều cần ghi nhận trong công trình này là ngoài các trào lu, khuynh h- ớng văn học nh lãnh mạn chủ nghĩa, hiện thực phê phán, hiện thực xã hội chủ nghĩa mà ta đợc biết đôi nét trong công trình về tiểu thuyết thì ở đây các khuynh hớng văn học khác là sự đóng góp riêng của tác giả. Ông đã tổng kết các khuynh hớng ấy (Chủ nghĩa tợng trng, chủ nghĩa siêu thực, chủ nghĩa hiện sinh, chủ nghĩa phi lí…), từ đó, góp phần vào soi sáng một số vấn đề của văn học Việt Nam nh Thơ mới 1932-1945, chủ nghĩa siêu thực trong thơ Hàn Mặc Tử, chủ nghĩa hiện sinh và tiểu thuyết phi lí trong văn chơng đô thị miền Nam trớc 1975…
Không chỉ dừng lại ở tổng kết một thể loại văn học (Tiểu thuyết), một phong trào văn nghệ (Phong trào Thơ mới, Tự lực văn đoàn) hay một trào lu, một khuynh hớng văn học mà ông còn mô hình nó vào trong những bài nghiên cứu về các nhà văn, nhà thơ cụ thể (Hàn Mặc Tử, Nguyên Hồng, Nam Cao, Bùi Hiển,…).
Ông đã bao quát gần nh toàn bộ tác phẩm, đánh giá những thành công cả về nội dung và nghệ thuật của nhà văn nhà thơ đó và soi sáng tác giả đó bằng những lý luận mác xít.
Chẳng hạn, trớc hết ta thấy ở nhà thơ Hàn Mặc Tử - một hiện tợng kinh dị và độc đáo. Thế nhng, ông lại cũng vận dụng lý luận phê bình mác xít để soi sáng một nhà thơ có thế giới nghệ thuật độc đáo, “đã đi qua một chặng đờng dài từ cổ điển qua lãng mạn, rồi từ lãng mạn chuyển nhanh sang tợng trng, siêu thực,
rồi cuối cùng lại trở về với lãng mạn”. Ông bao quát hiện tợng đó từ sự đánh giá mác xít: “Sự hài hòa giữa chất đời và chất đạo” trong đó chất đời cũng rất đậm đà (Lòng yêu nớc sâu, dấu ấn những mối tình, những tình bạn,…) và lại bao quát đặc trng thi pháp của Hàn Mặc Tử trên những mặt thời gian, không gian nghệ thuật, ngôn ngữ thơ,…
Sự lí giải của Phan Cự Đệ, các nhà văn hiện thực phê phán luôn có những sự chuyển biến tiến bộ sang hiện thực xã hội chủ nghĩa sau 1945. Vì vậy, họ luôn là những đối tợng đợc sự quan tâm rất lớn của Phan Cự Đệ. Ông đã tổng kết những thành công về nghệ thuật, nội dung và tổng kết phong cách của họ.
Chẳng hạn, ở nhà văn Nguyên Hồng, Phan Cự Đệ đã tổng kết ông một cách toàn diện trên cả hai thời kỳ trớc và sau cách mạng tháng tám và đánh giá những mặt thành công và hạn chế ở cả nội dung và nghệ thuật và phong cách nghệ thuật của ông; Qua đó làm nổi bật sự chuyển biến từ nhà văn hiện thực phê phán sang nhà văn hiện thực xã hội chủ nghĩa của Nguyên Hồng. Tuy nhiên, mô hình tổng kết cơ bản mà Phan Cự Đệ dựa vào đó chính là mặt phong cách. Theo Phan Cự Đệ, đó là một phong cách hiện thực, giàu chất lãng mạn cách mạng và giàu chất trữ tình.
Đến nhà văn Nam Cao, bớc tổng kết của ông cũng rất rõ ràng. Ông bao quát những tác phẩm tiêu biểu nhất của Nam Cao ở cả hai thời kỳ trớc 1945 (Trăng sáng) và sau 1945 (Đôi mắt), đánh giá thành công về mặt nội dung và nghệ thuật của Nam Cao, soi sáng hiện tợng này bằng lý luận mác xít; Từ đó, tổng kết hiện tợng này dựa vào t tởng của nhà văn, rút ra những thông điệp, những “tuyên ngôn nghệ thuật” của nhà văn đó là “Phải gấp rút thay đổi hoàn cảnh xã hội, làm cho hoàn cảnh trở nên nhân đạo đối với con ngời, nếu không hàng loạt con ngời sẽ rơi vào trạng thái phi nhân tính”.
Không dừng lại ở các nhà văn nhà thơ, Phan Cự Đệ lại tiếp tục đi dựng những mô hình tổng kết tơng tự ở một số nhà phê bình nh Đặng Thai Mai, Hoài Thanh.
Ta dễ dàng thấy đợc sự tổng kết của Phan Cự Đệ về sự nghiệp văn học của Đặng Thai Mai là sự đánh giá rất cao. Ông tổng kết Đặng Thai Mai một cách toàn diện từ trớc cách mạng đến sau cách mạng, bao quát tác phẩm từ công trình lý luận, phê bình, nghiên cứu văn học đánh giá toàn bộ sự nghiệp văn học của ông và kết luận tổng quan: Nhà lý luận phê bình, nhà học giả, nhà nghiên cứu văn học, đánh giá phong cách Đặng Thai Mai. Có thể nói ở hiện tợng văn học này, tác giả không chỉ góp phần tổng kết nó mà còn góp phần tổng kết những hoạt động ứng dụng lý luận phê bình mác xít vào trong các tác phẩm văn học.
Về nhân vật Hoài Thanh, đây là một nhân vật khá đặc biệt và đợc sự quan tâm của các nhà nghiên cứu. Phan Cự Đệ đã tổng kết hiện tợng phức tạp này ở cả hai thời kỳ trớc và sau cách mạng tháng tám. Mô hình
tổng kết của ông ở đây hoàn toàn dựa trên lý luận mác xít. ở giai đoan trớc cách mạng, ông tổng kết dựa trên phong trào Thơ mới và giai đoan sau cách mạng, Phan Cự Đệ bao quát dựa trên nguyên tắc mác xít khi tất cả các nhà văn, nhà thơ, nhà lí luận, phê bình từ các phơng pháp sáng tác khác chuyển sang phơng pháp hiện thực xã hội chủ nghĩa để đánh giá.Tuy nhiên, cũng nh Nguyên Hồng và Nam Cao, cả hai thời kỳ ông bao quát những tác phẩm tiêu biểu và tổng kết nhà phê bình bằng t tởng và phong cách. Đó là một con ngời giàu lòng yêu nớc, có tinh thần dân tộc mang một phong cách nhẹ nhàng, dễ xúc động, dễ có những rung cảm thẩm mĩ. Có thể nói, với các mô hình tổng kết này, Phan Cự Đệ không thể có phát hiện đợc những nét độc đáo trong phong cách sáng tạo của nhà phê bình, vì vậy, cái nhìn này cũng trở nên hời hợt. Nhìn một cách khách quan, ở các công trình phê bình này, mô hình tổng kết rất nhất quán và không thể phủ nhận là nó hoàn toàn dựa trên lý luận phê bình mác xít để đánh giá. Mức độ chuyên sâu của các đề tài, của các công trình nghiên cứu này cùng với sự bảo thủ trong phơng pháp phê bình đã đa ông đến những mô hình tổng kết ấy. Và đó cũng là lí do vì sao ta lại cho rằng: Phan Cự Đệ là một nhà phê bình có tính tổng kết.