Về đặc điểm văn phong Phan Cự Đệ

Một phần của tài liệu Phan cự đệ và phê bình mác xít (Trang 68 - 73)

6. Cấu trúc của đề tài

3.5. Về đặc điểm văn phong Phan Cự Đệ

Có lẽ, những đặc điểm về phong cách Phan Cự Đệ mà ta đã nói trên đã dẫn đến một đặc điểm về văn phong Phan Cự Đệ đó là khô khan, trung tính, không nhiều giọng. Trớc hết, là do góc độ nghiên cứu theo lý luận mác xít của ông. Lý luận mác xít thờng chỉ qun tâm đến góc độ phản ánh của nhà văn chứ không quan tâm đến phơng diện hình thức của tác phẩm nh cái nhìn, quan niệm nghệ thuật của con ngời, không gian và

thời gian nghệ thuật,… Vì vây, trong nghiên cứu, thờng có sự khuôn đặt vào một mô hình cứng nhắc: văn học phản ánh hiện thực.

Chẳng hạn, khi đánh giá Nguyễn Khải, ông hoàn toàn dựa vào nguyên tắc này. Vì vậy mà sự đóng góp của Phan Cự Đệ trong việc nghiên cứu tác giả này là không cao.

Ông khuôn chúng theo những khuôn mẫu nội dung và hình thức và dùng khái niệm mác xít để nghiên cứu những bài văn học sau 1975 vốn là những tác phẩm có tính đa thanh, nhiều giọng điệu, khó phát hiện. Ông làm cho chúng nổi bật lên phơng diện lí luận mác xít.

Lời văn của ông cũng chính là kết quả của lối t duy khoa học. Nó mang đặc điểm chung của văn phong khoa học. Ngôn ngữ của ông không giàu hình ảnh nh ngôn ngữ Hoài Thanh mà mang màu sắc phong cách khoa học, nhiều khi cứng nhắc. Quay đi quẩn lại vẫn nằm trong thứ ngôn ngữ thiếu tính hình tợng mà chỉ có tính phản ánh với hầu hết từ ngữ: Giai cấp, hiện thực, phản ánh, điển hình, tính cách, hoàn cảnh,…Đó là một lối ngôn ngữ khô khan.

Về câu văn của Phan Cự Đệ, đó cũng là kiểu câu văn của một loại phong cách khoa học nằm trong những bài lí thuyết về thể loại văn học. Ông thờng sử dụng nhiều câu văn dài nh câu “Tự lực văn đoàn không đặt vấn đề giải phóng xã hội nhng đã đấu tranh đòi giải phóng cá nhân, giải phóng bản ngã, đặc biệt đấu tranh cho tự do hôn nhân, cho quyền sống của ngời phụ nữ chống lại sự ràng buộc khắt khe của lễ giáo phong kiến”.

Hoặc câu “Một số tác phẩm Tự lực văn đoàn đề cao tinh thần dân tộc: Những khách chinh phu trong thơ Thế Lữ, trong tiểu thuyết Đôi bạn“, “Đoạn tuyệt” có tinh thần yêu nớc, yêu dân, có thái độ phủ nhận cái xã hội thối nátđơng thời, tuy lí tởng của họ còn mơ hồ, yếu ớt, yếu ớt và đợm màu sắc cải lơng chủ nghĩa.

Và chính những t liệu dẫn chứng mà tác giả đa nhiều trong văn phê bình của ông cũng góp phần tạo nên tính khô khan dài dòng của Phan Cự Đệ.

Tiểu kết chơng III

ở chơng III, chúng tôi nghiên cứu phơng pháp phê bình văn học của Phan Cự Đệ. Có thể khẳng định, Phan Cự Đệ trong quá trình phê bình văn học của mình đã để lại dấu ấn riêng của mình. Việc nghiên cứu của chúng tôi ở đây đã góp phần làm rõ phong cách đọc đáo của Phan Cự Đệ. Ông chẳng những là nguời vận dụng thành công phơng pháp xã hội học mác xít vào phê bình văn học mà ông còn ngời chung thuỷ tuyệt đối với nó. Điều này càng khiến cho chúng ta trân trọng những đoíng góp của ông cho phê bình văn học, dù có lúc ông bị coi là quá bảo thủ hoặc phê bình thiếu chất văn.

Có thể khẳng định: Phan Cự Đệ trong quá trình nghiên cứu của mình đã để lại dấu ấn đậm đà trong văn học Việt Nam mà đặc biệt là văn học trong nhà trờng. ở chơng III này chúng tôi đã góp phần làm rõ

phong cách riêng đó của Phan Cự Đệ. Việc nghiên cứu của chúng tôi ở đây đã góp phần làm rõ phong cách Phan Cự Đệ và góp phần khẳng định một phong cách độc đáo của phê bình văn học mác xít.

kết luận

1.Phơng pháp phê bình xã hội học mác xít là một phơng pháp có ảnh hởng sâu sắc đến quá trình phát triển của văn học Việt Nam hiện đại. Kể từ khi đợc đa vào Việt Nam gắn liền với công lao của Hải Triều thì ph- ơng pháp này ngày càng đợc phổ biến rộng rãi. Đặc biệt, phơng pháp phê bình xã hội học mác xít là phơng pháp ngự trị trong giai đoạn 1945 – 1975 gắn liền với sự lãnh đạo toàn diện của Đảng về văn học và nghệ thuật. Những năm sau 1975 và đặc biệt kể từ sau đổi mới (1986) thì ngời ta càng có xu hớng nhìn lại những hạn chế của khuynh hớng phê bình này và đồng thời với nó là ngày càng xuất hiện càng nhiều khuynh hớng và phơng pháp phê bình mới. Tuy nhiên, không thể phủ nhận đợc những u thế của phơng pháp phê bình mác xít cũng nh đóng góp của nó trong việc khẳng định nhiều thành tựu văn học cách mạng. Hơn nữa, đổi mới lý luận phê bình thì không phải phủ nhận sạch trơn quá khứ cũng nh phủ định hoàn toàn phơng pháp xã hội học mác xít mà cần thiết phải vận dụng những mặt tích cực và u thế của nó để hoàn thiện nền lý luận văn học Việt Nam trong tơng lai và làm cho lý luận phê bình ngày càng đánh giá và phê bình các hiện tợng văn học cụ thể. Chính vì thế, việc tiếp tục tìm hiểu về khuynh hớng phê bình văn học cụ thể của nó là một công việc cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn.

2. Phan Cự Đệ là một trong những nhà phê bình theo khuynh hớng xã hội học mác xít ở Việt Nam. Ông không phải là ngời tiên phong trong việc phổ biến phơng pháp này, chẳng hạn nh Hải Triều và Đặng Thai Mai. Tuy nhiên, trớc hết ông góp phần làm phong phú thêm mặt lý luận của nó, nhất là Phan Cự Đệ đã vận dụng nguyên tắc của phê bình mác xit để giải quyết những vấn đề của lý luận tiểu thuyết. Đây là một đóng góp nổi bật của ông và cũng là một trong những điều kiện khiến cho Phan Cự Đệ dợc đánh giá là một trong những chuyên gia hàng đầu về tiểu thuyết hiện đại. Tuy nhiên, đóng góp c bản nhất của Phan Cự Đệ chính là phê bình và xuyên suốt trong các công trình phê bình của ông, ngời ta thấy ông sử dụng một phơng phấp hết sức nhất quán đấy là phơqng pháp phê bình xã hội học mác xít. Ông đã dùng phơng pháp này để nghiên

cứu gần nh toàn bộ tiểu thuyết Việt Nam hiện đại. Ông phê bình tiểu thuyết Việt Nam từ “Tố Tâm” cho đến tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, Tự lực văn đoàn, tiểu thuyết hiện thực phê phán, tiểu thuyết hiện thực xã hội chủ nghĩa ( giai đoạn 1945 – 1975 và cả tiểu thuyết Việt Nam sau 1975). Ông còn nghiên thơ mới, phê bình những tác giả tiêu biểu của văn học Việt Nam hiện đại nh Nguyên Hồng, Nam Cao.... Những thành tựu mà ông thu đợc là không nhỏ. Nhiều nhận định của ông có ảnh hởng khá rộng rãi ở ác trờng Trung học và Đại học. Nói nh nhà phê bình Trần Đình Sử, Phan Cự Đệ đã vận dụng nhuần nhuyễn nhiều thuật ngữ nh tính giai cấp, thế giới quan, lý tởng thẩm mĩ, phơng pháp sáng tác, điển hình, tính cách, hoàn cảnh.... Và nó xuyên thấm vào trong các công trình phê bình của ông và soi sáng các hiện tợng văn học Việt Nam hiện đại. Qua các công trình của Phan Cự Đệ, chúng ta phần nào đó thấy đợc u điểm, tích cực của phơng pháp phê bình xã hội học mác xít và đồng thời, những công trình của ông, đặc biệt là những tác phẩm của ông cho thấy phần nào sự bất cập của phê bình Phan Cự Đệ và điều đó cũng đồng nghĩa với việc giúp ta thấy rõ hơn hạn chế của phê bình mác xít.

3. Phan Cự Đệ là một nhà phê bình có phong cách riêng và trớc hết, ông chẳng những là một nhà phê bình mác xít tiêu biểu, vận dụng có hiệu quả phơng pháp xã hội học mác xít vào phê bình văn học mà còn là ngời thủy chung gần nh tuyệt đối với phơng pháp phê bình này. Thậm chí, đặc điểm này cũng không khiến cho nhiều ngời có cảm giác những bài viết của ông sau đổi mới cho thấy tính bảo thủ. Phan Cự Đệ còn là nhà phê bình có xu hớng tổng kết, chú trọng bao quát t liệu và tim hiểu dẫn chứng, chú trọng đến tính khoa họctrong phê bình.... Điều đó khiến cho văn phong Phan Cự Đệ không bay bớm, hấp dẫn mà khô khan. Tuy nhiên, điểm hấp dẫn của ông chính là tính hệ thống của những phát hiện, sự bài bản trong việc sử dụng ph- ơng pháp và trình bày các bài phê bình.

4. Phan Cự Đệ là một nhà phê bình viết nhiều và viết khỏe. ông có trên dới 30 công trình. Trong công trình “Phan Cự Đệ và phơng pháp xã hội học mác xít”, chúng tôi chỉ dừng lại ở những công trình tiêu biểu nhất. Cho nên, tiếp tục tìm hiểu nhà phê bình này sẽ là một công việc của tơng lai.

tài liệu tham khảo

1. Ban biên tập (1994), Đặng Thai Mai và văn học, Nxb Nghệ An

2.Đỗ Lai Thúy, Phơng pháp phê bình xã hội học http: www.vanhoanghethuat.org.vn

3. Đỗ Lai Thúy (2004), Đặc điểm phê bình văn học Viêt Nam nhìn từ góc độ tiếp nhận, tạp chí tia sáng số 8.

4. Đỗ Lai Thúy (2006), Mối quan hệ văn hóa văn học nhìn từ lý thuyết hệ thống, tạp chí văn nghệ số ra ngày 13-09.

5. Hà Minh Đức và Bùi Văn Nguyên (2003), Thơ ca Việt Nam hình thức và thể loại, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội.

6. Hoài Thanh (2004), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học

7. Lê Đình Kỵ (1963), Hải Triều Những bớc xung kích, tác phẩm mới số 3 8. Lê Quý Kỳ (2005), Văn học thời luận, Nxb văn học

9. Lê Văn Dơng (2006), Tập bài giảng “Phê bình văn học Việt Nam thế kỷ XX”,Nxb Đại Học Vinh 10. Lý Hoài Thu tuyển chọn (2006), Phan Cự Đệ tuyển tập (3 tập), Nxb giáo dục

11. Mã Giang Lân (2004), Tiến trình thơ Việt Nam hiện đại, Nxb giáo dục 12. Nhiều tác giả (2008), Văn học Việt Nam (1900-1945), Nxb Giáo dục

13. Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam hiện đại chân dung phong cách, Nxb Văn học 14. Nguyễn Thành (2007), Hành trình phê bình của Phan Cự Đệ, Tạp chí Sông Hơng số 215 15. Phan Cự Đệ (Chủ biên, 2004), Văn học Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Giáo dục

16. Phơng Lựu (1979), Học tập t tởng văn nghệ V. I. Lê Nin, Nxb Văn học Hà Nội 17. Phơng Lựu (chủ biên, 2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục

18. Phong Lê (2005), Về văn học Việt Nam hiện đại nghĩ tiếp…, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 19. Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục

20. Nguyễn Văn Dân (1998), Lí luận văn học so sánh, Nxb Khoa học xã hội

21. Trĩnh Bá Đĩnh (2003), Chủ nghĩa cấu trúc và văn học, Nxb Văn học, trung tâm nghiên cứu quốc học 22. Vũ Ngọc Phan(2008), Tuyển tập (3 tập), Nxb Văn học

23. Vũ Tuấn Anh (2006), Chặng đờng 50 năm của nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ Những đóng góp về lý

Một phần của tài liệu Phan cự đệ và phê bình mác xít (Trang 68 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w