6. Cấu trúc của đề tài
3.1. Sự chung thủy với phơng pháp phê bình xã hội học mác xít
Nh chúng tôi đã nói, nói đến Phan Cự Đệ là nói đến một phong cách: phong cách phê bình mác xít. Ông là nhà phê bình mác xít tiêu biểu và sự thành công của ông cũng gắn liền với phơng pháp này.
Ông chẳng những là ngời đã giới thiệu phơng pháp này đến bạn đọc (Qua bài phỏng vấn đề trên tuần báo “Văn nghệ”) và giới thiệu những nhà lí luận phê bình mác xít tiêu biểu (Hải Triều, Đặng Thai Mai, Hoài Thanh) mà ông còn vận dụng phơng pháp này vào công trình phê bình của mình. Trong các công trình ấy, ông gần nh vận dụng hầu hết các khái niệm, thuật ngữ của nó nh giai cấp, thế giới quan, lí tởng thẩm mĩ,
phơng pháp sáng tác, điển hình, hoàn cảnh, tính cách, đề tài, chủ đề, cảm hứng, cách nhìn, vốn sống, nguyên mẫu,… để làm hiện lên bản chất xã hội và đặc sắc nghệ thuật của các hiện tợng văn học. Mặt khác, ông chú trọng vận dụng những phơng pháp luận của mác xít về văn học phản ánh hiện thực, nội dung và hình thức, nguyên tắc khách quan - lịch sử – cụ thể, tính giai cấp,.. Nh chúng tôi đã nói ở trớc, trong khi đánh giá một hiện tợng nào đó, ông luôn đặt trong bối cảnh cụ thể để xem xét; Mặt khác, lại lí giải hiện t- ợng theo từng giai đoạn của nó, xem xét sự phát triển của nó trong từng hoàn cảnh cụ thể để đánh giá hiện t- ợng một cách biện chứng và hiểu sâu hiện tợng. Thế nhng nhiều khi sự nghiên cứu của ông theo cách ấy lại không xem xét đợc nh thế.
Chẳng hạn, ở công trình của ông về Tố Hữu, chúng tôi đã nhận xét sự đánh giá theo giai đoạn của ông về Tố Hữu ở trong một tập thơ là một hạn chế. Sự phát triển của Tố Hữu phải đợc đánh dấu qua các tập thơ và mỗi tập thơ ấy cũng ứng với một giai đoạn nhất định.
Phản ánh luận là một trong những lí luận cơ bản của lí luận phê bình xã hội học mác xít. Trong các công trình của ông cũng cha bao giờ ông rời khỏi nguyên tắc ấy. Mặt khác, ông lại không ngừng tách các tác giả, tác phẩm, các hiện tợng văn học ra làm hai mặt: Nội dung và hình thức; Từ đó ông chứng minh cho một chân lí “Nội dung” quyết định “Hình thức”, “Vật chất”, quyết định “Tinh thần”.
Sau những năm 80, phê bình mác xít càng bộ lỗ những hạn chế và rơi vào tình trạng bế tắc trớc một “Hiện thực mới”, trớc hiện tợng vô cùng phức tạp nh: Nguyễn Minh Châu, Bảo Ninh, Phạm Thị Hoài, Vi Thùy Linh,… Nhiều ngời nghĩ đến vấn đề đổi mới phê bình văn học. Nguyễn Minh Châu – “Ngời mở đờng tinh anh và tài năng” đã phá vỡ cái không khí ngột ngạt của văn học bằng bài báo “Hãy đọc lời ai điếu cho một giai đoạn văn nghệ minh họa”. Cả nền văn học trong đó có cả lí luận phê bình văn học cũng theo đà đó mà “Bung ra”. Một số nhà phê bình mác xít nhạy cảm nh Hoàng Ngọc Hiến, Nguyễn Đăng Mạnh, Lại Nguyên Ân, Văn Tâm, Lê Ngọc Trà… đã tìm cách đổi mới nền phê bình mác xít ở Việt Nam. Đặc biệt năng nổ nhất đó là cây bút Nguyễn Đăng Mạnh. Ông chán ghét với lối phê bình xã hội học đầy công thức, đồng thời không chú ý đến cá tính sáng tạo của nhà văn cũng nh nghệ thuật của văn học. Công trình phê bình của ông “Con đờng đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn ” chính là một nỗ lực để khắc phục hạn chế ấy để trả về cho văn học bản chất thẩm mĩ của nó. Thế nhng, mọi sự nỗ lực của họ cũng phải nhờng chỗ cho sự đổi mới, sự thay đổi hệ hình và Thi pháp học đánh dấu cho sự thay dổi hệ hình ấy. Nhận xét cho sự đổi mới này, Trần Đình Sử viết: “Nếu trớc kia do lý luận văn học chủ yếu nghiên cứu văn học từ quan hệ văn học phản ánh hiện thực theo sự tác động của hiện thực khách quan, vốn sống, chức năng giáo dục, các khái niệm đề
tài, điển hình hóa, miêu tả khuôn mẫu, thế giới quan giai cấp…có vị trí hàng đầu thì đến nay tính chủ thể của ngời sáng tác đợc coi trọng. Các khái niệm biểu hiện nội dung này nh quan niệm về con ngời và thế giới, t duy nghệ thuật, giọng điệu nhà văn đợc quan tâm. Nhờ khắc phục xã hội học dung tục mà các khái niệm nh: Tính ngời, tính nhân loại, bản năng con ngời đợc thừa nhận. Do đặc trng văn học đợc ý thức nên các hình thức tởng tợng, kỳ ảo, hoang tởng, ớc lệ, các yếu tố trực giác, vô thức đợc thừa nhận theo. Lý luận văn học trớc đây chỉ quan tâm khâu sáng tác để giáo dục t tởng, cha quan tâm đến chủ thể tiếp nhận của ngời đọc, thì nay tính tích cực của ngời tiếp nhận đợc khẳng định, các phạm trù tiếp nhận nh đọc, tầm đón nhận, ngữ cảnh, các loại ngời đọc đợc chú ý. Nếu trớc đây quan niệm tác phẩm là bất biến, cụ thể, xác định, thì nay ngời ta hiểu tác phẩm văn học là quá trình, là văn bản có tính lợc đồ, chờ đợi sự cụ thể hóa của ngời đọc, văn bản có tính mơ hồ, đa nghĩa, không ai là ngời duy nhất và cuối cùng hiểu đợc văn học. Nếu trớc đây ít nói tới hình thức, sợ rơi vào các hố hình thức chủ nghĩa thì nay hình thức nghệ thuật đã đợc quan tâm. Lý thuyết cấu trúc, các yếu tố mẫu gốc, mô típ hình tợng nh một ký hiệu thẩm mỹ… đợc thừa nhận, khái niệm văn học đợc mở rộng, các tác phẩm văn học thiên về giải trí nh võ hiệp trinh thám, sách bán chạy đợc dịch, giới thiệu. Các khái niệm về loại hình nội dung thể tài nh sử thi, thế sự, đời t trở nên thông dụng” [784, 15].
Trong bối cảnh của sự đổi mới ấy, trong không khí ấy, ngời ta thấy Phan Cự Đệ vẫn chung thủy với phơng pháp phê bình cũ. Ông vận dụng phơng pháp luận mác xít một cách triệt để, ngay cả việc phê bình những hiện tợng mới nh những bài sau 1975, đặc biệt là hiện tợng vô cùng phức tạp nh: Nguyễn Minh Châu cũng đã đợc đánh giá từ góc nhìn lý luận phê bình mác xít. Ngoài ra, ông còn vận dụng phơng pháp này xem xét một hiện tợng phức tạp nữa đó là Hàn Mặc Tử. Ông tỏ ra thích thú đối với hiện tợng này. Vận dụng phơng pháp này, Phan Cự Đệ cũng có cái nhìn của nhà phê bình mác xít, ông đã cắt nghĩa hiện tợng này một phần từ nguồn gốc gia đình. Theo ông, xuất thân từ một gia đình có truyền thống yêu nớc, nội tổ làm quan dới triều vua Hàm Nghi, tham gia phong trào cần vơng, đem quân từ Thanh Hóa vào ứng cứu nhng bị thất bại; Mặt khác, ông lại cắt nghĩa từ bối cảnh xã hội: ảnh hởng của phong trào mặt trận dân chủ ở Huế và Sài Gòn Vì vậy, theo ông thơ Hàn Mặc Tử ít nhiều có yếu tố yêu nớc. Ông lại thấy sự độc đáo, kinh dị của Hàn Mặc Tử từ căn bệnh của ông. Lý giải một hồn thơ hài hòa giữa đạo và đời từ xuất thân gia đình thiên chúa giáo và lòng tha thiết của ông đối với cuộc đời, với bạn bè và ngời yêu…
Có thể nói, sự vận dụng phơng pháp này của ông qua các công trình phê bình rất thống nhất. Nhiều nhận xét của ông đến nay đã lạc hậu và bị phủ định. Nhiều nhận xét sẽ đợc bổ sung, sửa chữa trong tơng lai. Tuy nhiên, đóng góp của ông ở đây lại đợc ghi nhận qua các công trình lý luận về thể loại mà quan trọng
nhất là “Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại”. “Một nhà phê bình không nhất thiết phải trung thành với một ph- ơng pháp, nhng nếu chuyên chúng vào một phơng pháp có thể giúp nhà phê bình tạo đợc dấu ấn trong lịch sử văn học” và Phan Cự Đệ đã ghi dấu ấn của mình là nh thế. Tuy nhiên, cũng không thể phủ nhận qua thời gian ông đã có cái nhìn thông thoáng hơn và có sử dụng một số phơng pháp mới nh văn học so sánh (Phần viết “Giao lu văn học, văn học Việt Nam và quốc tế”) và thi pháp của Bakhtin (Trong phần “ngôn ngữ tiểu thuyết”). Tuy nhiên, nh ông nói: “Cho đến hôm nay, chúng tôi vẫn kiên trì phơng pháp luận mác xít”. Có thê nói, cuộc đời và sự nghiệp của ông là sự theo đuổi của ông đối với phê bình mác xít. Chính vì thế mà nhiều nhà đánh giá ông là một nhà phê bình bảo thủ. Những nhận đinh của ông có ảnh hởng lớn đến văn học trong nhà trờng.