6. Cấu trúc của đề tài
2.3. Phan Cự Đệ với văn học Việt Nam 1945-1975
Về văn học giai đoạn này, Phan Cự Đệ đợc xem là một chuyên gia. Ông là ngời “cày xới” kĩ nhất xét cả hai bình diện đọc và thẩm định, đặc biệt là về thể loại tiểu thuyết. Ông nghiên cứu kĩ quá trình phát triển của nó, phê bình hầu hết các nhà văn tiêu biểu của văn học Việt Nam theo khuynh hớng sáng tác hiện thực xã hội chủ nghĩa. Ông đã dựa vào những thành tựu lí luận về chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa mà ông đã tổng kết từ trớc đó trong “Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại” để nghiên cứu và phê bình các tác giả trong khuyng hớng ấy. Mặt khác, ông cũng viết một tiểu luận về giai đoạn này: “Mấy vấn đề lý luận của nền văn xuôi cách mạng 30 năm qua” (1945-1975).
2.3.1. Về Tô Hoài
Tô Hoài trớc cách mạng là một nhà văn hiện thực phê phán. Phan Cự Đệ khi đi nghiên cứu Tô Hoài, ông cũng đã phân tích những yếu tố ảnh hởng làm nên phong cách ấy của Tô Hoài. Theo ông đó là do cuộc đời, bối cảnh xã hội, lí tởng Tô Hoài đã làm nên phong cách ấy. Trớc cách mạng, Tô Hoài đã mấp mé giữa chủ nghĩa hiện thực, chủ nghĩa lãng mạn và chủ nghĩa tự nhiên; thế nhng “cái gốc tâm hồn của ông lúc nào cũng giữ đợc vẻ trong sáng của lí tởng mình theo đuổi”, “cuộc đời lang thang xiêu dạt đất khách quê ngời đã của những ngời thợ thủ công nghề giấy, nghề dệt lĩnh bị phá sản ở vùng quê ông, những ảnh hởng sâu sắc của phong trào mặt trận dân chủ, phong trào Việt Minh đã hớng ngòi bút của ông vào con đờng tố cáo hiện thực đen tối lúc bấy giờ”.
Sau cách mạng tháng Tám, Tô Hoài đã chuyển sang sáng tác theo khuynh hớng hiện thực xã hội chủ nghĩa. Phan Cự Đệ đã nghiên cứu bớc quá độ ấy của Tô Hoài. Cũng nh các tác giả khác, Phan Cự Đệ cũng thấy Tô Hoài từ chủ nghĩa hiện thực phê phán sang chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa phải trải qua một quá trình chuyển đổi thế giới quan, tích lũy vốn sống và cả những vấn đề nghề nghiệp. Ông nghiên cứu sự chuyển biến ấy qua các tập truyện: từ “Núi cứu quốc”, “Truyện Tây Bắc” đến “Miền Tây”, “Tuổi trẻ
Hoàng Văn Thụ”,… Mặt khác, ông cũng đánh giá quá trình ấy từ phơng diện đề tài . Theo đó, ông cho rằng, quá trình chiếm lĩnh phơng pháp hiện thực xã hội chủ nghĩa của Tô Hoài tập trung vào mảng đề tài miền núi. Sau đề tài miền núi, mảng tác phẩm viết cho thiếu nhi có vị trí rất quan trọng trong toàn bộ sự nghiệp sáng tác của Tô Hoài . Phan Cự Đệ cũng đi tìm nguồn gốc cho sự thành công ấy, đó là do ông ”quen viết về những nhân vật , những cảnh đời hồn nhiên nh hơi thở của sự sống khỏe mạnh, thuần phác nh những con ng- ời trong truyện cổ tích trữ tình trong sáng, đẹp và ý nhị nh ca dao”.
Về phong cách Tô Hoài, mặc dù ông không có sự đánh giá riêng, song qua phân tích ông đã chỉ ra một số nét về phong cách Tô Hoài nh: Hiện thực kết hợp với màu sắc lãng mạn trữ tình thơ mộng, một phong cách kể chuyện đậm đà màu sắc dân tộc…
Cuối cùng, Phan Cự Đệ đánh giá, tổng kết những thành tựu, hạn chế của Tô Hoài về mặt nội dung và nghệ thuật của nó. Về mặt nội dung, Phan Cự Đệ thấy trong tác phẩm của Tô Hoài, ngoài bức tranh hiện thực về đời sống xã hội và đấu tranh giai cấp, ngời đọc còn thấy hấp dẫn bởi những trang miêu tả phong tục, sinh hoạt với màu sắc dân tộc đậm đà, vơid những chi tiết độc đáo, sinh động của một cây bút có óc quan sát thông minh, tinh tế. Giống nh các nhà hiện thực phê phán khác khi chuyển sang phơng pháp sáng tác HTXHCN, Tô Hoài đã miêu tả khá thành công các quan hệ làng xóm, bạn bè trai gái. Tuy nhiên, hạn chế của ông là ở chỗ ông ít khai thác nhân vật ở mặt trí tuệ và đây là một đặc điểm gần với truyền thống. Tác phẩm của Tô Hoài đôi khi yếu về trình độ tổng hợp, ít nêu đợc những vấn đề triết học, đạo đức nhân sinh có chiều sâu, cha đặt ra đợc những vấn đề về ý thức hệ, về t tởng, tâm lý của ngời nông dân miền núi trên con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội.
Về mặt nghệ thuật, Phan Cự Đệ đánh giá cao thành tựu của ông trong việc trau dồi ngôn ngữ. Để phục vụ cho việc miêu tả phong tục, sinh hoạt, Tô Hoài đã chú ý học tập ngôn ngữ nghề nghiệp và ngôn ngữ địa phơng. Trong tác phẩm của ông, ngôn ngữ quần chúng đã đợc nâng cao, nghệ thuật hóa. Trong quá trình ấy, sự trau dồi công phu nhất là trau dồi về mặt cú pháp và hình tợng ngôn ngữ. Tô Hoài không đặt câu, tổ chức kiến trúc câu theo một kiểu có sẵn, một công thức sẵn có mà theo kiểu nói của mỗi ngời, theo cách suy nghĩ và diễn đạt của từng nhân vật.
Những đánh giá bao quát về Tô Hoài của Phan Cự Đệ nhìn chung còn sơ lợc và ít nhiều đợc ông dựa trên phơng pháp loại hình để đánh giá. Ông lấy thớc đo là phơng pháp sáng tác HTXHCN để đánh giá những thành tựu, hạn chế của Tô Hoài. Vì vậy, ông không thể bao quát đợc hết đặc trng của truyện Tô Hoài cũng nh phong cách Tô Hoài.
2.3.2. Về Nguyên Hồng
Viết về Nguyên Hồng sau cách mạng, Phan Cự Đệ nhận ra một vấn đề lý luận: Nguyên Hồng nói riêng và các nhà văn hiện thực phê phán khi chuyển sang phơng pháp sáng tác HTXHCN phải bắt đầu bằng sự chuyển biến về thế giới quan.
Nguyên Hồng đi theo cách mạng một lòng một dạ nhng t tởng của nhà văn không phải lúc nào cũng chuyển biến kịp thời với tình hình cách mạng. Mặt khác, vốn sống của Nguyên Hồng trong những năm kháng chiến thực dân Pháp cha đủ để nhà văn nắm bắt một cách thật nhạy bén sự phát triển hàng ngày, hàng giờ của con ngời mới, cuộc sống mới. Vì thế mà Nguyên Hồng có sự phát triển rất chậm chạp. Tuy nhiên, những bớc tiến mới của Nguyên Hồng sau Cách mạng tháng Tám, theo Phan Cự Đệ, nổi bật và rõ rệt hơn cả là ở phơng diện tiểu thuyết.
Phan Cự Đệ nghiên cứu những thành công và hạn chế của nhà văn trong quá trình chuyển biến đó, từ góc độ loại hình. Nếu nh ở thời kỳ trớc, Nguyên Hồng theo một phong cách hiện thực phê phán thì đến giai đoạn này ông chuyển sang phơng pháp sáng tác HTXHCN. Phơng pháp này thờng có những sự tổng hợp mới về mặt thể loại, có khả năng miêu tả nhân vật từ góc độ giai cấp xã hội và trong quá trình phát triển đi lên, có sự kết hợp giữa lý tởng và hiện thực… Theo đó, Phan Cự Đệ đã đánh giá tiểu thuyết của Nguyên Hồng sau Cách mạng tháng tám. Chẳng hạn ông đánh giá tiểu thuyết "Cửa biển" của Nguyên Hồng đã thực hiện những bớc tổng hợp đầu tiên giữa các yếu tố sử thi, kịch, trữ tình trong khi nhiều tác phẩm của Nguyên Hồng trớc năm 1945 mang đầy yếu tố bi kịch và đậm đà chất trữ tình lãng mạn. ở "Cửa biển"có quy mô sử thi, bao quát đợc những thời kỳ lịch sử quan trọng với hàng loạt sự kiện và biến cố, với một khối lợng nhân vật đông đảo đi về hoạt động trong những môi trờng và hoàn cảnh rộng lớn. "Cửa biển" có cái không khí của một ngày hội lớn với đủ các kiểu loại nhân vật. Nhiều nhân vật đợc thai nghén từ trớc hoặc xuất hiện dới dạng phác thảo đến "Cửa biển" đợc tổng hợp thành một chất lợng nghệ thuật mới. Những nhân vật cũ cùng với những nhân vật mới xuất hiện góp phần hoàn chỉnh thêm bức tranh toàn cảnh xã hội Việt Nam trong những thời kỳ lịch sử quan trọng từ thời kỳ mặt trận dân chủ cho đến Cách mạng tháng Tám. Phơng pháp sáng tác mới cũng tạo điều kiện cho Nguyên Hồng khái quát, tổng hợp một vốn sống từ nhiều mặt, cho phép mở ra những hoàn cảnh rộng với nhiều thành phố, nhà tù, trại giam cho đến các vùng rừng núi, nông thôn miền Bắc, các hầm mỏ để ghi lấy những cảnh khổ điển hình của con ngời Việt Nam trong thời kỳ Nhật - Pháp thống trị.
Phan Cự Đệ cũng từ góc độ loại hình nhận thấy: ở đối tợng dân nghèo thành thị, Nguyên Hồng đã nhận ra đợc cái nguồn gốc giai cấp, đời sống riêng của từng gia đình trớc khi họ xiêu bạt đến thành phố ồn ào và đông đúc này. Phan Cự Đệ cũng đánh giá Nguyên Hồng viết thành công về họ là nhờ một vốn sống lâu năm nhuần nhuyễn cộng với lòng biết ơn tình nghĩa và thái độ trân trọng của nhà văn đối với họ. Nguyên Hồng đã chiếu rọi một ánh sáng giai cấp mới lên toàn bộ tầng lớp dân nghèo thành thị.
Cũng nh nhân vật trong tiểu thuyết hiện thực xã hội chủ nghĩa, các nhân vật của Nguyên Hồng trong cơn bão táp cách mạng sẽ mất đi vẻ bình thờng bên ngoài, sẽ thay da đổi thịt, chuyển biến dữ dội theo chiều hớng đi lên quyết liệt của cuộc sống. Tiểu thuyết của Nguyên Hồng sau cách mạng miêu tả bi kịch của tầng lớp dân nghèo với một ý thức rõ rệt hơn về sự cô đơn trần trụi của con ngời và nỗi lo sợ bị đe doạ tứ bề. Bút pháp HTXHCN đã giúp Nguyên Hồng không chỉ miêu tả cái sức mạnh độc ác, tàn nhẫn, lạnh lùng xô đẩy bao nhiêu con ngời vào vực thẳm mà còn có ý thức thể hiện quá trình những ngời cán bộ cách mạng, những ngời dân nghèo lơng thiện đang chống lại sự tha hóa, bần cùng hóa nghiệt ngã đó của xã hội thực dân phong kiến. Ông đa các nhân vật tắm mình trong dòng sông của lịch sử, miêu tả hiện thực con ngời hớng về cách mạng, ý thức cách mạng dần dần nảy nở trong lòng quần chúng lao khổ. Cách mạng đến làm rạng rỡ những khuôn mặt lâu nay dờng nh tắt hẳn ánh sáng của trí tuệ làm cho cuộc sống của họ có ý nghĩa hơn, chan chứa hy vọng vào tơng lai.
Tuy nhiên, ông cũng đánh giá hạn chế trong "Cửa biển" là thiếu vốn sống nên nhiều khi phải tởng t- ợng, phóng đại tuỳ tiện. Trong tác phẩm Nguyên Hồng, các nhân vật cha xung đột với nhau một cách chặt chẽ. Nguyên Hồng đã ít nhiều lãng mạn hóa, thi vị hóa bộ mặt của bọn t sản lớp trên.
Về mặt nghệ thuật, Phan Cự Đệ cho rằng: ngòi bút của Nguyên Hồng vẫn để lộ về những mặt yếu về khả năng điển hình hóa. Nhân vật của ông thờng đợc biểu hiện qua suy nghĩ, những giằng xé nội tâm nhiều hơn là hành động. Nhiều nhân vật, lớp ngời cha quen thuộc với nhà văn thì khi phản ánh nhà văn phải nói thay nhân vật. Chất hay trong tác phẩm Nguyên Hồng, theo Phan Cự Đệ vừa là mặt mạnh, vừa là mặt yếu. Mặt mạnh là nó giữ cho ngòi bút của ông luôn có những tình cảm tơi mới, thiết tha về đất nớc. Mặt yếu là làm cho nhân vật thiếu khách quan và thờng đợc gắn với cái chủ quan của mình cho nhân vật. T tởng chủ đề không thật rõ…
Về phong cách nghệ thuật của Nguyên Hồng sau Cách mạng tháng 8, theo Phan Cự Đệ là phong phú và đa dạng hơn nhng về cơ bản nó vẫn là một phong cách hiện thực giàu chất lãng mạn cách mạng và chất trữ tình say đắm.
2.3.3. Về Nguyễn Đình Thi
Viết về Nguyễn Đình Thi, trớc hết, Phan Cự Đệ cũng tìm thấy dấu ấn của cuộc đời, của bối cảnh xã hội, đặc biệt là cuộc kháng chiến chống Pháp trong tác phẩm của Nguyễn Đình Thi. Ông cho rằng: Những năm tháng dới mái trờng cuộc đời cũ trong xã hội trớc cách mạng không phải không để lại trong tâm hồn ông một ít rơi rớt của con ngời tiểu t sản trí thức, một ít "heo hút của những mùa thu đã xa", tuy nhiên, tài năng văn học của ông chỉ thực sự hình thành trong ngọn lửa kháng chiến chống Pháp. Những năm tháng chiến đấu gian khổ nhng rất say mê đã để lại dấu ấn đậm đà trong các tập truyện ký và tiểu thuyết (“Bên bờ sông Lô ,” “Thu đông năm nay”, “Xung kích”, Tập thơ “Ngời chiến sỹ”). Có thể nói, cuộc kháng chiến thần thánh này đã làm cho thơ văn ông gắn bó thêm với những cuộc đời, những miền đất khác nhau của đất nớc và cảm hứng về tổ quốc ngày càng thêm sâu lắng lại đợc bồi đắp thêm phần máu thịt.
Từ đó ông cho rằng: cảm hứng chủ đạo trong tác phẩm của Nguyễn Đình Thi chính là cảm hứng về quê hơng đất nớc và dân tộc anh hùng. Ông cho rằng: cảm hứng về đất nớc tơi đẹp, về dân tộc anh hùng bất khuất, về con ngời Việt Nam thuỷ chung, tình nghĩa đã tạo nên chất thơ dạt dào, thắm thiết, thấm quyện vào toàn bộ các đề tài trong tác phẩm của Nguyễn Đình Thi từ "Vỡ bờ" cho đến "Mặt trận trên cao", từ "Ngời chiến sỹ", "Dòng sông xanh" cho đến "Bài thơ Hắc Hải". Phan Cự Đệ cho rằng: ở Nguyễn Đình Thi do đến với cách mạng sớm hơn nên cảm hứng về dân tộc, đất nớc ở trong thời kỳ đầu sâu sắc hơn, mãnh liệt hơn, mang một ý nghĩa tiêu biểu hơn một số nhà văn khác.
Phan Cự Đệ cũng thấy sự chuyển biến trong t tởng của Nguyễn Đình Thi. Nguyễn Đình Thi đã từ sự giác ngộ dân tộc, dần dần có ý thức hơn về cuộc đấu tranh giai cấp, từ chủ nghĩa yêu nớc ông đi đến chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên ông cho rằng: ở Nguyễn Đình Thi, cảm hứng về dân tộc và đất nớc vẫn sâu sắc hơn cảm hứng về giai cấp, về chủ nghĩa xã hội. Những tác phẩm có giá trị nhất của ông cũng tập trung về cách mạng dân tộc dân chủ
Ngoài việc tìm cảm hứng trong tác phẩm Nguyễn Đình Thi, Phan Cự Đệ còn thấy đề tài nổi bật trong tiểu thuyết Nguyễn Đình Thi đó là chiến tranh và cách mạng. Nguyễn Đình Thi đã viết nhiều tác phẩm về chiến tranh và cách mạng nh: Xung kích, Vỡ bờ, Ngời chiến sỹ, bài thơ Hắc Hải…
Viết về Nguyễn Đình Thi, Phan Cự Đệ còn khẳng định ông nh là một nhà văn, nhà lý luận phê bình có phong cách độc đáo. Đó trớc hết là sức mạnh của một trình độ kiến thức tổng hợp, sức mạnh của tài hoa và
thông minh và của một ngòi bút dễ xúc động và giàu chất thơ chứ không phải là sức mạnh của vốn sống giàu có, của những nhân vật sắc sảo, gân guốc, giàu chất tạo hình. Nguyễn Đình Thi đã tạo cho mình một phong cách riêng trong lý luận phê bình. Ông hiểu biết sâu sắc những đặc trng thẩm mỹ của văn nghệ và nắm khá vững ngôn ngữ của nhiều ngành nghệ thuật. Lối văn trong sáng, giàu hình tợng và cảm xúc, có chiều sâu của sự suy nghĩ và tầm khái quát; Đồng thời cũng có sự rung động về mặt thẩm mỹ. Trong cách viết, ông đã tạo đợc mọt sự qua lại, đi về rất hài hòa giữa cảm giác, hình ảnh, biểu tợng và t duy.
Từ những nguyên tắc lý luận của chủ nghĩa HTXHCN, Phan Cự Đệ đánh giá hạn chế của Nguyễn Đình Thi. Theo ông, trớc hết Nguyễn Đình Thi thiếu đi vốn sống, ngòi bút của ông cha thật sắc sao khi miêu tả các qua hệ bóc lột, đấu tranh giai cấp, bản chất giai cấp và nguồn gốc xã hội của một số nhân vật cha đợc khai thác đúng mức, cha có sự kết hợp nhuần nhuyện giữa tính lý tởng và tính hiện thực mà ông nhấn mạnh nhiều hơn đến tính lý tởng…
Trong sự nghiệp văn học của Nguyễn Đình Thi, Phan Cự Đệ quan tâm đến tiểu thuyết “Vỡ bờ” của