Về trình độ, năng lực

Một phần của tài liệu Những giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường THCS huyện quảng xương tỉnh thanh hoá (Trang 46 - 57)

a) Trình độ chuyên môn:

- Trên Đại học: Số lợng: 01/98 ngời; tỷ lệ: 1,0%. - Đại học : Số lợng: 78/98 ngời; tỷ lệ: 79,6%. - Cao đẳng : Số lợng: 19/98 ngời; tỷ lệ: 19,4%. b) Trình độ chính trị: - Trung cấp : Số lợng: 88 ngời; tỷ lệ: 89,8 %. - Sơ cấp : Số lợng: 08 ngời; tỷ lệ: 8,2%. - Cha học : Số lợng: 02 ngời; tỷ lệ: 2,0 %. c) Trình độ quản lý:

- Đã qua đào tạo quản lý trờng học : Số lợng: 91/98 ngời; tỷ lệ: 92,9 %. - Cha qua đào tạo quản lý trờng học: Số lợng: 07/98 ngời; tỷ lệ: 7,1%.

Bảng 10. Thực trạng trình độ CBQL các trờng THCS huyện Quảng X- ơng, tỉnh Thanh Hóa.

Trình độ chính trị Trình độ chuyên môn Trình độ quản lý Trung cấp Sơ cấp Cha học TH SP CĐ ĐH Trên ĐH Đã qua bồi dỡng nghiệp vụ cán bộ quản lý

Cha qua bồi d- ỡng nghiệp vụ cán bộ quản lý Số lợng

ngời 88 8 2 0 19 78 01 91 7

Tỷ lệ % 89,8 8,2 2,0 0 19,4 79,6 1 92,9 7,1

(Nguồn: Tổng hợp báo cáo của phòng GD&ĐT huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hóa)

Qua bảng 10 ta nhận thấy: Đa số CBQL đạt trình độ Đại học có gốc đào tạo về chuyên môn. Về trình độ nghiệp vụ quản lý trờng học: phần lớn đã học qua các lớp bồi dỡng CBQL do Trung tâm GDTX tỉnh Thanh Hóa tổ chức, có 13 CBQL đã hoàn thành chơng trình cử nhân QLGD, còn lại 7 CBQL cha qua lớp bồi dỡng CBQL (số cán bộ mới đợc bổ nhiệm).

d) Thực trạng độ tuổi CBQL

Bảng 11. Thực trạng độ tuổi CBQL THCS huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hóa.

Số ngời 3 28 17 30 20

Tỷ lệ % 3,1% 28,6% 17,3% 30,6% 20,4%

(Nguồn: Tổng hợp báo cáo của phòng GD&ĐT huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hóa)

Nh vậy, độ tuổi từ 46 đến 50 chiếm 30,6%, tiếp đến là độ tuổi trên 50 chiếm 20,4%. Có thể nói đây là độ tuổi chín chắn tích lũy đợc nhiều vốn sống, kinh nghiệm quản lý. Cũng qua thống kê chúng ta thấy, độ tuổi dới 30 chiếm 3,1%, từ 31 đến 40 chiếm 28,6%, đội ngũ CBQL THCS huyện Quảng Xơng đang dần đợc trẻ hóa.

e) Về thâm niên quản lý:

Bảng 12. Thực trạng thâm niên của CBQL các trờng THCS huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hóa

Thời gian 1->5 năm 6->10 năm 11->15 năm 16->20 năm 21->25 năm Trên 25 năm Số ngời 28 22 21 10 8 9 Tỷ lệ 28,6% 22,4% 21,4% 10,2% 8,2% 9,2%

(Nguồn: Tổng hợp báo cáo của phòng GD&ĐT huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hóa)

g) Về năng lực và phẩm chất

Đội ngũ CBQL ở trờng THCS huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hóa đợc xây dựng trên cơ sở những quy định về phẩm chất và năng lực của Đảng, Nhà n - ớc đợc cụ thể hoá trong các văn bản luật và dới luật nh: Luật Giáo dục, Điều lệ trờng THCS, chuẩn hiệu trởng trờng THCS và những văn bản khác của Tỉnh, Huyện. Để hiểu thực trạng về phẩm chất và năng lực của đội ngũ CBQL tr ờng THCS huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hóa. Tác giả đã tiến hành khảo sát bằng các phiếu điều tra gồm 34 tiêu chí. Đây cũng chính là những yêu cầu đối với ng ời CBQL về phẩm chất chính trị, phẩm chất đạo đức, kiến thức và năng lực chuyên môn cũng nh năng lực quản lý để lãnh đạo tập thể nhà trờng thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị đợc giao. Xin ý kiến của 98 CBQL ở trờng THCS huyện Quảng X- ơng, tỉnh Thanh Hóa; 16 ý kiến của lãnh đạo và chuyên viên phòng GD&ĐT; 90

phiếu của tổ trởng chuyên môn và giáo viên các trờng THCS huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hóa.

Kết quả điều tra cụ thể nh sau:

Bảng 13. Tổng hợp kết quả điều tra về phẩm chất, năng lực của đội ngũ CBQL trờng THCS huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hóa.

Những biểu hiện cụ thể Nhóm đánh giá Mức giá trị Tốt Khá Đạt Cha đạt yêu cầu yêu cầu SL % SL % SL % SL % Phẩm chất chính trị 1. Hiểu biết và chấp hành đ- ờng lối, chủ trơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc

PGD 9 56.3 6 37.5 1 6.3 CBQL 90 91.8 7 7.1 1 1.0

GV 85 94.4 3 3.3 2 2.2 2. Tích cực tham gia các hoạt

động chính trị và xã hội. PGD 10 62.5 5 31.3 1 6.3 CBQL 92 93.9 4 4.1 2 2.0 GV 78 86.7 8 8.9 4 4.4 3. Gơng mẫu chấp hành kỷ luật lao động, vợt khó để hoàn thành nhiệm vụ đợc giao. PGD 7 43.8 8 50.0 1 6.3 CBQL 93 94.9 5 5.1 0 0.0 GV 82 91.1 6 6.7 2 2.2 4. Động viên, khích lệ CBGVNV và HS hoàn thành tốt nhiệm vụ. PGD 10 62.5 4 25.0 2 12.5 CBQL 87 88.8 6 6.1 5 5.1 GV 76 84.4 10 11.1 4 4.4 5. Thái độ tích cực đối với

cái mới, cái tiến bộ, đấu tranh chống những hiện tợng tiêu cực, bảo vệ lẽ phải.

PGD 8 56.3 4 25.0 3 18.8 1 6.3 CBQL 83 84.7 11 11.2 4 4.1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV 53 58.9 13 14.4 24 26.7

6. Có tầm nhìn rộng, nắm bắt xử lý các thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời. CBQL 67 68.4 21 21.4 10 10.2 GV 48 53.3 29 32.2 13 14.4 Phẩm chất đạo đức 7. Có khả năng quy tụ đợc sức mạnh của tập thể s phạm, hoàn thành nhiệm vụ đợc giao. PGD 12 75.0 3 18.8 1 6.3 CBQL 79 80.6 19 19.4 0 0.0 GV 72 80.0 14 15.6 4 4.4 8. Có uy tính với tập thể, cấp trên, đợc CBGV và học sinh tôn trọng. PGD 11 68.8 4 25.0 1 6.3 CBQL 83 84.7 12 12.2 3 3.1 GV 71 78.9 9 10.0 10 11.1 9. Quý trọng con ngời, quan

tâm đến vật chất, tinh thần của CBGV và học sinh.

PGD 11 68.8 3 18.8 2 12.5 CBQL 81 82.7 17 17.3 0 0.0

GV 61 67.8 16 17.8 13 14.4 10. Phong cách lãnh đạo dân

chủ, công bằng.

PGD 13 81.3 2 12.5 1 6.3 CBQL 87 88.8 8 8.2 3 3.1 GV 63 70.0 15 16.7 12 13.3 11. Trung thực trong công

tác thông tin, báo cáo.

PGD 12 75.0 2 12.5 2 12.5 CBQL 84 85.7 14 14.3 0 0.0 GV 72 80.0 8 8.9 10 11.1 12. Có ý thức tiết kiệm, chống tham ô lãng phí. PGD 13 81.3 2 12.5 1 6.3 CBQL 92 93.9 6 6.1 0 0.0 GV 72 80.0 14 15.6 4 4.4 13. Tận tụy với công việc, g-

ơng mẫu trong lối sống, sinh họat.

PGD 12 75.0 2 12.5 2 12.5 CBQL 85 86.7 13 13.3 0 0.0

GV 66 73.3 15 16.7 9 10.0

Năng lực chuyên môn và nghiệp vụ s phạm

14. Trình độ hiểu biết chơng trình giáo dục phổ thông và giảng dạy tốt các môn thuộc chuyên ngành đào tạo ở THCS.

PGD 10 62.5 4 25.0 2 12.5 CBQL 81 82.7 16 16.3 1 1.0

GV 53 58.9 22 24.4 15 16.7 15. Hiểu biết nội dung, ch-

ơng trình, phơng pháp đặc tr- ng các môn học đáp ứng yêu cầu Quản lý. PGD 11 68.8 3 18.8 2 12.5 CBQL 83 84.7 12 12.2 3 3.1 GV 70 77.8 14 15.6 6 6.7 PGD 9 62.5 4 25.0 2 12.5 1 6.3

16. Khả năng quản lý, chỉ đạo chuyên môn, quản lý ch- ơng trình sách giáo khoa đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới.

CBQL 81 83.7 15 15.3 1 1.0 1 1.0 GV 45 53.3 29 32.2 13 14.4 3 3.3 17. Am hiểu tình hình phát

triển kinh tế xã hội của địa phơng.

PGD 12 75.0 2 12.5 2 12.5 CBQL 80 81.6 17 17.3 1 1.0

GV 66 73.3 19 21.1 5 5.6 18. Khả năng tự học và sáng

tạo, tự bồi dỡng để nâng cao trình độ.

PGD 10 62.5 4 25.0 2 12.5 CBQL 66 67.3 25 25.5 7 7.1

GV 50 55.6 27 30.0 13 14.4 19. Khả năng tổ chức, thực

hiện hiệu quả phơng pháp dạy học và giáo dục tích cực.

PGD 9 56 4 25.0 2 12.5 1 6.3 CBQL 67 70.4 23 23.5 6 6.1 2 2.0

GV 38 44.4 30 33.3 20 22.2 2 2.2 20. Nắm vững các nguyên

tắc, điều kiện quy định về quản lý của nhà trờng. Quản lý giáo dục ở bậc THCS. PGD 11 68.8 3 18.8 2 12.5 CBQL 70 71.4 25 25.5 3 3.1 GV 54 60.0 22 24.4 14 15.6 21. Khả năng sử dụng ngoại ngữ và ứng dụng CNTT trong dạy học. PGD 4 37.5 4 25.0 6 37.5 2 2.5 CBQL 46 52.0 35 35.7 12 12.2 5 5.1 GV 23 32.2 40 44.4 21 23.3 6 6.7

Năng lực quản lý và lãnh đạo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

22. Chức năng phân tích, dự báo, thiết kế và tổ chức thực hiện các giải pháp. PGD 8 50.0 5 31.3 3 18.8 CBQL 62 63.3 31 31.6 5 5.1 GV 43 47.8 29 32.2 18 20.0 23. Năng lực quản lý hành chính, tài sản, tài chính. PGD 11 68.8 4 25.0 1 6.3 CBQL 73 74.5 21 21.4 4 4.1 GV 65 72.2 17 18.9 8 8.9 24. Năng lực quản lý đội

ngũ, xây dựng tập thể s phạm đoàn kết. PGD 12 75.0 3 18.8 1 6.3 CBQL 81 82.7 15 15.3 2 2.0 GV 45 50.0 34 37.8 11 12.2 25. Năng lực phát huy sáng

kiến và cải tiến lề lối làm việc

PGD 9 56.3 6 37.5 1 6.3 CBQL 62 63.3 31 31.6 5 5.1 GV 49 54.4 30 33.3 11 12.2 26. Năng lực giao tiếp và làm

việc khoa học.

PGD 9 56.3 5 31.3 2 12.5 CBQL 76 77.6 19 19.4 3 3.1

GV 53 58.9 28 31.1 9 10.0 PGD 8 50.0 5 31.3 3 18.8

27. Năng lực tổng kết kinh nghiệm, nghiên cứu khoa học

CBQL 81 82.7 13 13.3 4 4.1 GV 52 57.8 27 30.0 11 12.2 28. Năng lực phân tích các

hoạt động giáo dục, thể hiện tính sự phạm trong việc tổ chức các hoạt động. PGD 8 50.0 6 37.5 2 12.5 CBQL 62 63.3 28 28.6 8 8.2 GV 48 53.3 27 30.0 15 16.7 29. Năng lực vận động, phối hợp các lực lợng trong và ngoài nhà trờng tham gia sự nghiệp giáo dục.

PGD 12 75.0 3 18.8 1 6.3 CBQL 75 76.5 20 20.4 3 3.1

GV 65 72.2 22 24.4 3 3.3 30. Năng lực chỉ đạo kiểm

tra các hoạt động dạy – học và các hoạt động khác.

PGD 12 75.0 2 12.5 2 12.5 CBQL 72 73.5 21 21.4 5 5.1

GV 60 66.7 23 25.6 7 7.8 31. Quyết đoán trong công

việc, dám chịu trách nhiệm; có bản lĩnh đổi mới. PGD 8 50.0 4 25.0 4 25.0 CBQL 59 60.2 30 30.6 9 9.2 GV 49 54.4 28 31.1 13 14.4 32. Tổ chức bộ máy và phát triển đội ngũ. PGD 6 37.5 6 37.5 4 25.0 CBQL 75 76.5 9 9.2 14 14.3 GV 57 63.3 18 20.0 15 16.7 33. Quản lý công tác thi đua

khen thởng. PGD 6 37.5 7 43.8 3 18.8 CBQL 42 42.9 51 52.0 5 5.1 GV 7 7.8 68 75.6 15 16.7 34. Xây dựng hệ thống thông tin. PGD 2 12.5 10 62.5 4 25.0 CBQL 25 25.5 55 56.1 18 18.4 GV 27 30.0 48 53.3 15 16.7

Trên cơ sở kết quả thống kê (bảng 13), tác giả nhận xét nh sau:

* Về phẩm chất chính trị

Các tiêu chí 1,2,3,4 là những phẩm chất liên quan đến ý thức hệ, đóng vai trò điều kiện để CBQL thực hiện tốt nhiệm vụ. Các tiêu chí này đợc trên 94% số ngời tham gia đánh giá xếp loại khá, tốt. Đây là mặt mạnh của CBQL các trờng THCS huyện Quảng Xơng, biểu hiện qua việc đại đa số CBQL không những hiểu biết và chấp hành tốt đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc mà

còn là những cán bộ tuyên truyền, giáo dục CBGVNV và cộng đồng sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật.

Đội ngũ CBQL của huyện có quan điểm, lập trờng chính trị – t tởng vững vàng; biết phân tích đúng sai, bảo vệ quan điểm, đờng lối; kiên quyết ủng hộ lẽ phải và sự tiến bộ. Hầu hết CBQL đều có ý thức tổ chức kỷ luật cao, chấp hành tốt các quy định của ngành.

Tuy nhiên, ở tiêu chí 5 và 6, mức độ đánh giá khá, tốt cha cao, một số CBQL mới chỉ đạt yêu cầu; còn có CBQL cha đạt yêu cầu (theo đánh giá của nhóm phòng GD&ĐT), biểu hiện cụ thể ở việc một số CBQL còn cha mạnh dạn đấu tranh chống những biểu hiện tiêu cực, sai trái trong nội bộ ngành và ngoài xã hội. Những CBQL này cha thực hiện tốt công tác phê và tự phê; một phần do còn e ngại, sợ va chạm, sợ mất lòng; mặt khác do thiếu cơ sở lý luận, cha nhạy bén với thời cuộc nên không tự tin, cha có đợc sức thuyết phục quần chúng; khả năng bao quát và xử lý thông tin cha tốt.

* Về phẩm chất đạo đức

Các đối tợng đều đánh giá cao về phẩm chất đạo đức của đội ngũ CBQL của huyện. Mặt tích cực của nhóm phẩm chất này đợc biểu hiện ở đội ngũ là: Gơng mẫu trong lối sống, tận tụy với công việc, có ý thức tiết kiệm, không tham ô, lãng phí, có quan tâm chăm lo đời sống vật chất – tinh thần của giáo viên và học sinh. Đa số các Hiệu trởng thực sự là nhà giáo dục, là con chim đầu đàn của tập thể sự phạm nhà trờng. Hầu hết CBQL đợc đồng nghiệp, phụ huynh học sinh, nhận dân tin yêu, tôn trọng.

Đây là những phẩm chất đợc hình thành trong mối quan hệ với con ngời và trong công việc nên độ chênh lệch giữa các nhóm đánh giá khá rõ.

Theo kết quả khảo sát và qua phỏng vấn, trao đổi, lãnh đạo – chuyên viên Phòng GD&ĐT đánh giá: đội ngũ CBQL tuy có quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần của CBGV nhng cha tích cực động viên kịp thời họ trong công việc mà còn giao khoán nhiệm vụ này cho tổ chức công đoàn; một số CBQL cha thực sự tin tởng ở giáo viên, phong cách lãnh đạo còn thiếu dân chủ, cha coi trọng giáo dục toàn diện.

Về phía giáo viên, có nhiều ý kiến đánh giá: CBQL còn chạy theo thành tích, cha công bằng trong đánh giá cấp dới hoặc khi đánh giá còn cha xem xét các điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của ngời dới quyền. Giáo viên còn đánh giá về phong cách lãnh đạo thiếu dân chủ của một số CBQL nh: Chuyên quyền, ít công khai bàn bạc những kế hoạch hoạt động của nhà trờng; thiếu lắng nghe ý kiến của quần chúng; cha thực sự tạo điều kiện và phát huy vài trò của các tổ chức đoàn thể cũng nh các tổ trởng chuyên môn trong nhà trờng (10% cho rằng: CBQL cha dân chủ, cha công bằng).

Điều này cho thấy: CBQL tự đánh giá mình cao hơn so với các nhóm đánh giá còn lại. Hầu hết CBQL tin rằng mình đã đạt các tiêu chí này ở mức độ khá tốt. Tuy nhiên, lãnh đạo – chuyên viên Phòng GD&ĐT có yêu cầu cao hơn ở ngời CBQL, đòi hỏi họ phải năng động, sáng tạo, mở rộng tầm nhìn, nhạy bén trong thu thập và sử lý thông tin, quyết đoán trong công việc, tích cực phát huy dân chủ ở cơ

sở. ý kiến đánh giá của giáo viên cho thấy: Giáo viên mong muốn CBQL quan tâm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hơn đến chất lợng thực chất trong bối cảnh dạy của giáo viên, học của học sinh để có đánh giá đúng mức và công bằng. Giáo viên còn mong muốn CBQL phát huy vai trò của họ, tôn trọng ý kiến của họ, tạo cho họ điều kiện, cơ hội để họ khẳng định mình, để họ tham gia vào các hoạt động trong nhà trờng với t cách là những chủ nhân thực sự chứ không phải là những ngời chịu sự quản lý một cách thụ động.

* Về năng lực chuyên môn

Qua bảng tổng hợp cùng với kết quả điều tra, phỏng vấn, cho phép chúng tôi có những nhận xét sau:

Đội ngũ CBQL các trờng THCS huyện Quảng Xơng hầu hết có trình độ và nắm vững công tác chuyên môn, thờng xuyên nâng cao trình độ bằng năng lực tự học, tự bồi dỡng. Đa số CBQL đều am hiểu tình hình kinh tế – xã hội, tình hình giáo dục của địa phơng nên thuận lợi trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục của nhà trờng.

Khả năng quản lý, chỉ đạo chuyên môn, quản lý chơng trình giáo khoa; đổi mới phơng pháp dạy học và giáo dục tích cực, bồi dỡng nâng cao tay nghề cho giáo viên (tiêu chí 16, 19, 21) cha đợc các nhóm đánh giá cao, trong đó có cả bản thân

Một phần của tài liệu Những giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường THCS huyện quảng xương tỉnh thanh hoá (Trang 46 - 57)