Tăng cờng công tác đào tạo, bồi dỡng nâng cao năng lực, phẩm chất

Một phần của tài liệu Những giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường THCS huyện quảng xương tỉnh thanh hoá (Trang 74 - 78)

chất của đội ngũ CBQL trờng THCS.

3.2.4.1. Mục đích, ý nghĩa của giải pháp.

Nâng cao đợc phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống (đặc biệt là đạo đức nghề nghiệp), năng lực của đội ngũ CBQLGD đơng chức và đội ngũ CBQLGD kế cận của trờng THCS thông qua các hoạt động quản lý công tác đào tạo và bồi dỡng đội ngũ đó để thực hiện quy hoạch đã có.

Đội ngũ CBQLGD nói chung và đội ngũ CBQL trờng THCS nói riêng cần đ- ợc đào tạo, bồi dỡng về lý luận, phẩm chất, đạo đức lối sống, năng lực lãnh đạo và nghiệp vụ quản lý một cách phù hợp với đờng lối, chính sách phát triển kinh tế – xã hội và phát triển giáo dục và đào tạo của Đảng và Nhà nớc. Hiện nay, qua tìm

hiểu thực trạng chất lợng đội ngũ CBQLGD trờng THCS tại Luận văn này, chứng tỏ đội ngũ CBQLGD trờng học còn hạn chế tầm nhìn về vai trò của giáo dục và đào tạo đối với phát triển kinh tế – xã hội, cha nắm vững và làm đúng theo lý luận quản lý nói chung và lý luận quản lý trờng học nói riêng; đồng thời kinh nghiệm thực tiễn trong công tác quản lý còn nhiều hạn chế với nhiều lý do khách quan và chủ quan. Chính vì vậy việc phải cập nhật các kiến thức lý luận và nghiệp vụ bằng nhiều hình thức khác nhau nh tự bồi dỡng, gửi đi tham dự các khóa bồi dỡng hoặc đào tạo nâng cao trình độ là việc làm thờng xuyên.

Nh vậy, giải pháp này là một trong những giải pháp có ý nghĩa lớn lao và có tính Quyết định trong việc nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL trờng THCS.

3.2.4.2. Các nội dung chủ yếu của giải pháp.

Xác định nhu cầu và yêu cầu đào tạo, bồi dỡng, điều kiện và hoàn cảnh của những CBQL có nhu cầu hoặc do yêu cầu cần phải nâng cao trình độ, cập nhật các tri thức về xã hội, về lý luận và nghiệp vụ quản lý trờng học.

Xác định cho đợc các hình thức tổ chức đào tạo, bồi dỡng; đào tạo nâng cao trình độ (nâng chuẩn trình độ), bồi dỡng tại chỗ (kèm cặp nhau, tham gia vào thực tiễn công tác quản lý tại trờng), gửi đi bồi dỡng tại các cơ sở bồi dỡng CBQL của Sở, Bộ GD&ĐT, các trờng QLGD,...

Xác định đợc các nguồn kinh phí và cơ sở vật chất tối thiểu cho việc đào tạo, bồi dỡng đội ngũ CBQL trờng THCS theo những hình thức đã đợc lựa chọn.

Cải tiến các chính sách về chế độ đối với đội ngũ CBQL đi đào tạo, bồi dỡng; trong đó có phụ cấp cho việc đi học, chế độ sau khi học (xếp ngạch bậc lơng, sử dụng,...)

Xây dựng và thực hiện có hiệu quả kế hoạch đào tạo, bồi dỡng nhằm nâng cao phẩm chất và năng lực đội ngũ CBQL trờng THCS dựa trên những nội dung đào tạo, bồi dỡng cơ bản sau:

- Nâng cao nhận thức về đờng lối, chính sách phát triển kinh tế – xã hội và phát triển GD&ĐT của Đảng và Nhà nớc ta trong bối cảnh chung của khu vực và thế giới hiện nay.

- Các kiến thức về lý luận quản lý nói chung và quản lý nhà trờng, trong đó tập trung vào lý luận quản lý các hoạt động giáo dục, hoạt động dạy – học và các hoạt động mang tính điều kiện và phơng tiện cho hoạt động giáo dục và hoạt động dạy học.

- Các kiến thức về tin học và ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong QLGD và quản lý nhà trờng.

- Các kỹ năng quản lý về các lĩnh vực nhà trờng nh: Thực hiện Luật pháp, Chính sách, Điều lệ trờng THCS và Quy chế giáo dục nói chung; kỹ năng xây dựng tổ chức và điều hành nhân sự và các hoạt động giáo dục và quản lý việc sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất và trang thiết bị trờng học; kỹ năng xây dựng môi trờng giáo dục (mối quan hệ giữa nhà trờng với cộng đồng xã hội và thực hiện chính sách XHHGD; kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong QLGD) Nâng cao trình độ sử dụng ngoại ngữ trong giao tiếp và trong các hoạt động mang tính nghiên cứu về QLGD.

3.2.4.3 .Quy tình thực hiện giải pháp . - Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dỡng:

Xác định mục tiêu đào tạo, bồi dỡng (về lĩnh vực nào, trình độ đạt đợc sau khi kết thúc đào tạo, bồi dỡng....)

Dự kiến đợc các hình thức tổ chức (tại các trờng của tỉnh, các trờng quản lý, tại cơ sở giáo dục khác; hình thức chuyên tu hay tại chức....)

Dự kiến nguồn lực (ngời thực hiện,ngời thay thế, tài lực và vật lực, thời gian dự kiến...) để thực hiện công việc đào tạo, bồi dỡng.

Lựa chọn các biện pháp, phơng pháp tối u để thực hiện mục tiêu.

Thông qua kế hoạch thực hiện (sự phù hợp với điều kiện, đáp ứng với điều kiện, đáp ứng đợc nhu cầu và khả năng của CBQL,..)

- Tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dỡng:

Phân công cho bộ phận tổ chức cán bộ, bộ phận bồi dỡng giáo viên của phòng Giáo dục và Đào tạo để tổ chức thực hiện các hoạt động đào tạo, bồi dỡng đội ngũ CBQL trờng THCS.

Xác định chức năng và nhiệm vụ cho bộ phận và cá nhân thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dỡng cho đội ngũ CBQL trờng THCS.

Phân bổ tài lực và vật lực cho việc thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dỡng đã đề ra.

Tổ chức mối liên hệ, hợp tác với cơ sở giáo dục có chức năng đào tạo, bồi dỡng để đăng ký, ký kết các hợp đồng, kế hoạch bồi dỡng hợp lý; đăng ký thực hiện các dự án của Sở GD&ĐT về công tác đào tạo, bồi dỡng CBQLGD.

Cử CBQLGD đi thi tuyển để đào tạo nâng cao trình độ trên chuẩn (đại học, cao học, ...)

Tăng cờng giao quyền chủ động và tự chịu trách nhiệm cho đội ngũ CBQL để thông qua đó bồi dỡng đội ngũ CBQL ngay trên công việc quản lý của họ theo ph- ơng thức bồi dỡng gắn với thực tiễn hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của họ.

- Chỉ đạo thực hiện kế hoạch:

Chỉ đạo thực hiện các nội dung của giải pháp: Hớng dẫn công việc và hớng dẫn các thao tác thực hiện công việc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giám sát từng công việc của bộ phận hoặc cá nhân trong việc thực thi kế hoạch đào tạo, bồi dỡng đội ngũ CBQL trờng THCS.

Kịp thời động viên, khích lệ các bộ phận và cá nhân trong việc thực hiện các nội dung của giải pháp theo quy trình đã định.

Khuyến khích các tập thể và cá nhân CBQL tự đào tạo, bồi dỡng. - Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch:

Xây dựng chuẩn đánh giá, sát với mục tiêu của việc tổ chức đào tạo và bồi d- ỡng đội ngũ quản lý trờng THCS.

Thu thập thông tin một cách thờng xuyên, hay định kỳ về kết quả thực hiện của các bộ phận và cá nhân; từ đó so sánh với chuẩn đã định.

Có những quyết định quản lý nhằm điều chỉnh những mặt cha đạt, phát huy các mặt tốt và xử lý những sai phạm trong quá trình thực hiện.

Phòng Giáo dục và Đào tạo cần có mối quan hệ chặt chẽ với Sở Giáo dục, các cơ sở có nhiệm vụ đào tạo, bồi dỡng CBQL giáo dục của Sở, các trờng bồi dỡng của Bộ,... để tiếp nhận các chỉ tiêu, biết rõ kế hoạch mở các lớp của Bộ, Sở, các cơ sở giáo dục đó. Mặt khác biết phối hợp với các cơ sở đó để tổ chức các lớp bồi dỡng ngay trong huyện, tỉnh, đồng thời tạo nguồn kinh phí cần thiết cho công tác đào tạo, bồi dỡng đội ngũ CBQL giáo dục.

CBQL các trờng THCS thấy đợc sự cần thiết của việc nâng cao trình độ nhằm đáp ứng yêu cầu mới của sự nghiệp phát triển giáo dục.

Một phần của tài liệu Những giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường THCS huyện quảng xương tỉnh thanh hoá (Trang 74 - 78)