0
Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

Đổi mới, tăng cờng nhận thức về tầm quan trọng của công tác nâng

Một phần của tài liệu NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN QUẢNG XƯƠNG TỈNH THANH HOÁ (Trang 65 -65 )

cao chất lợng đội ngũ CBQL trờng THCS.

3.2.1.1. Mục đích, ý nghĩa của giải pháp.

Để nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phơng pháp dạy và học, cải tiến cơ chế điều hành quản lý ở các trờng học trớc hết đòi hỏi đội ngũ CBQL có đủ phẩm chất, năng lực cần thiết.

Trong thực tế vẫn còn nhiều ngời xem nhẹ hoặc cha nhận thức một cách đúng đắn về xây dựng và phát triển đội ngũ CBQLGD. Do vậy, để nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc xây dựng và phát triển đội ngũ CBQL trờng THCS cho đội ngũ CBQL trờng THCS; phải xem việc xây dựng và phát triển đội ngũ CBQL vừa có tính cấp thiết vừa mang tính chiến lợc lâu dài, xem đây là khâu đột phá trong việc cải tiến cơ chế quản lý và nâng cao chất lợng giáo dục.

Việc nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL trờng THCS để có đủ hiểu biết, nắm vững chủ trơng đờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nớc, của ngành, ... vận dụng một cách phù hợp vào nhiệm vụ cụ thể của từng đơn vị, phát huy khả năng của mỗi cá nhân, cùng vận động CBGV và các tầng lớp nhân dân chăm lo, xây dựng sự nghiệp giáo dục.

3.2.1.2. Các nội dung chủ yếu của giải pháp.

Nhận thức một cách đúng đắn về vai trò, nhiệm vụ của ngời CBQL, ảnh hởng của đội ngũ CBQL trờng THCS đến chất lợng GD&ĐT của bậc học.

Nhận thức đầy đủ những yêu cầu cơ bản về phẩm chất, năng lực của ngời CBQL trờng THCS trớc yêu cầu đổi mới giáo dục.

Trong kế hoạch hàng năm về phát triển giáo dục phải luôn coi trọng vấn đề xây dựng và phát triển đội ngũ CBQL, xem đây là một trong những nội dung chính của kế hoạch. Phòng GD&ĐT tham mu cho UBND huyện, phối hợp với các phòng chức năng, chính quyền địa phơng làm tốt công tác tuyên truyền để các ngành nhận thức một cách đúng đắn việc xây dựng và phát triển đội ngũ CBQL.

Quán triệt một cách sâu sắc về vai trò, nhiệm vụ của đội ngũ CBQL, bản thân đội ngũ CBQL trờng THCS hiểu rõ nhiệm vụ, trên cơ sở đó ý thức đợc trách nhiệm và phấn đấu đạt chuẩn về các mặt.

3.2.1.3. Quy trình thực hiện biện pháp nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL trờng THCS.

- Xây dựng kế hoạch:

Xác định mục tiêu, nội dung lĩnh vực cần nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL trờng THCS.

Dự kiến các hình thức tổ chức nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL nh tự học, tự bồi dỡng thông quan các phơng tiện, nghiên cứu, học tập thông qua các lớp bồi dỡng, tập huấn,...

Dự kiến các nguồn lực (con ngời, phơng tiện, kinh phí, thời gian...) - Tổ chức thực hiện kế hoạch nâng cao nhận thức:

Phân công bộ phận bồi dỡng giáo viên kết hợp với các bộ phận chuyên môn khác, phòng GD&ĐT thực hiện kế hoạch tổ chức các lớp bồi dỡng nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL trờng THCS.

Thiết lập, chức năng và nhiệm vụ cho bộ phận và cá nhân thực hiện nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL trờng THCS.

Phân bổ các nguồn lực cho việc thực hiện kế hoạch để các bộ phận đợc giao nhiệm vụ chủ động thực hiện kế hoạch.

Phối hợp, tổ chức các mối liên hệ với các trờng, cơ quan các cấp để tổ chức các hình thức bồi dỡng nhận thức phù hợp và hiệu quả.

Tổ chức đội ngũ CBQL đi học tập kinh nghiệm, giao lu với các đơn vị điển hình tiên tiến, các đơn vị có phong trào giáo dục phát triển, ... để từ đó đội ngũ CBQL có sự nhìn nhận khái quát trên cơ sở đó học tập và áp dụng trong nhiệm vụ đ- ợc giao.

- Kiểm tra đánh giá việc chỉ đạo và tổ chức thực hiện kế hoạch nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL.

Chỉ đạo việc thực hiện các yêu cầu, nội dung, biện pháp, kế hoạch đề ra. Giám sát nhiệm vụ của từng bộ phận đợc phân công hay cá nhân đợc giao nhiệm vụ phụ trách.

Động viên, khích lệ kịp thời các cá nhân, tập thể thực hiện có hiệu quả các nội dung, kế hoạch triển khai.

Xây dựng tiêu chí kiểm tra, đánh giá các nội dung sát thực với mục tiêu, kế hoạch.

Đánh giá đội ngũ CBQL thờng xuyên, công bằng, dân chủ, công khai, khách quan,... trên cơ sở thu nhập các thông tin và kiểm tra đánh giá trực tiếp để so sánh, điều chỉnh hợp lý các quá trình tổ chức nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL trờng THCS.

3.2.1.4. Điều kiện thực hiện giải pháp.

Đội ngũ CBQL trờng THCS phải thấy rõ sự cần thiết của việc nâng cao nhận thức từ đó có hớng phấn đấu vơn lên trong học tập cũng nh trong rèn luyện trở thành ngời CBQL có đủ phẩm chất, năng lực,... đáp ứng trớc những yêu cầu của sự nghiệp giáo dục.

Thờng xuyên nắm bắt nhu cầu, nguyện vọng của đội ngũ CBQL Phòng GD&ĐT cũng nh đội ngũ CBQL trờng THCS để từ đó đánh giá đúng thực trạng, xác định ph- ơng hớng và kế hoạch bồi dỡng nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL.

Phòng GD&ĐT cần có mọi liên hệ chặt chẽ với các cơ quan, ban ngành đoàn thể, các trờng,... để từ đó có hớng bồi dỡng nhận thức sát thực, phù hợp.

3.2.2. Quy hoạch và kế hoạch hoá việc phát triển đội ngũ CBQL giáo dục trờng THCS.

3.2.2.1. Mục đích, ý nghĩa của giải pháp.

Trên cơ sở quy hoạch xây dựng và phát triển đội ngũ CBQLGD đã có của huyện, bổ sung các nội dung mới để có một quy hoạch mới tổng thể về đội ngũ CBQLGD sát thực phù hợp với điều kiện đổi mới giáo dục của huyện.

Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ơng Đảng khóa VIII khẳng định: “Quy hoạch cán bộ là nội dung trọng yếu của công tác cán bộ, đảm bảo cho công tác cán bộ có tầm nhìn xa, đáp ứng cả nhiệm vụ trớc mắt và lâu dài”. Quy hoạch cán bộ là một trong nội dung quan trọng của công tác cán bộ, đảm bảo cho công tác cán bộ đi vào nền nếp, thực hiện theo một trình tự hợp lý trong từng thời gian, làm cơ sở cho việc lập kế hoạch dài hạn về công tác cán bộ. Vấn đề quy hoạch cán bộ là sự chuẩn bị định hớng về việc đào tạo và sử dụng cán bộ kế cận, đồng thời lực lợng kế cận đợc chuẩn bị tốt về mặt tinh thần và nghiệp vụ quản lý, tạo điều kiện cho việc quản lý sau này đợc thuận lợi và không bị thiếu hụt về kiến thức và kinh nghiệm quản lý.

3.2.2.2. Các nội dung chủ yếu của giải pháp.

Xây dựng và hoàn thiện dự báo về đội ngũ CBQL trờng THCS của huyện: Nhu cầu về số lợng, cơ cấu trình độ, phẩm chất và năng lực đáp ứng với yêu cầu mới về phát triển kinh tế – xã hội và phát triển giáo dục của huyện trong giai đoạn hiện nay.

Đánh giá thực trạng đội ngũ CBQL trờng THCS về số lợng, cơ cấu, trình độ, phẩm chất và năng lực, sự phân bổ và bố trí công việc,...

Thiết lập một bản quy hoạch mang tính chiến lợc về đào tạo, bồi dỡng, sử dụng (bố trí, điều động, đề bạt, nghỉ chế độ,...) và nguồn CBQL trờng THCS; trong đó có mục tiêu, kế hoạch, dự kiến các điều kiện về nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) và thời gian để thực hiện và chỉ ra các phơng án, các biện pháp thực hiện quy hoạch xây dựng và phát triển đội ngũ CBQL trờng THCS; Đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ lý luận chính trị, chuyên môn nghiệp vụ, quản lý giáo dục cho cán bộ giáo viên thuộc nguồn CBQL trong nguồn quy hoạch.

Bổ sung quy hoạch để có quy hoạch hoàn chỉnh và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch đã duyệt.

3.2.2.3. Quy trình thực hiện giải pháp.

- Thiết lập kế hoạch về việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch mới:

Trên cơ sở chủ trơng, chính sách cán bộ của Đảng và Nhà nớc của Tỉnh, Huyện; trên cơ sở về quy mô phát triển giáo dục, quy hoạch cán bộ và nhu cầu đội ngũ CBQL trờng THCS của huyện trớc mắt cũng nh lâu dài; xác định đợc mục tiêu mới về xây dựng và phát triển đội ngũ CBQL trờng THCS.

Dự kiến nguồn nhân lực để việc xác định nhu cầu và yêu cầu về đội ngũ CBQL trờng THCS, việc bổ sung quy hoạch, duyệt quy hoạch (quy hoạch bổ sung) và thực hiện quy hoạch mới có ý nghĩa là xác định đợc nhân lực cho việc xây dựng quy hoạch mới.

Dự kiến các nguồn lực vật chất để thực hiện việc xây dựng quy hoạch mới và thực hiện quy hoạch mới.

Dự kiến thời gian tổ chức thực hiện việc xây dựng và thực hiện quy hoạch mới.

Dự kiến các con đờng và biện pháp thực hiện việc xây dựng và thực hiện quy hoạch mới.

- Tổ chức việc thực hiện kế hoạch:

Chuẩn bị nguồn lực (nhân lực, vật lực và tài lực) cho việc xây dựng quy hoạch mới: Thiết lập một nhóm nhân lực (phòng GD&ĐT, Phòng Nội vụ) thực hiện việc xây dựng quy hoạch, giao cho nhóm đó các điều kiện về vật chất, kỹ thuật cần thiết để họ làm quy hoạch và thực hiện quy hoạch mới.

Xây dựng các chức năng, nhiệm vụ và cơ chế làm việc của nhóm xây dựng quy hoạch và thực hiện quy hoạch; đồng thời giao cho nhóm đó nhiệm vụ xây dựng bản quy hoạch mới; trong đó có các nội dung chủ yếu sau:

+ Căn cứ xây dựng quy hoạch.

+ Dự báo về đội ngũ CBQL trờng THCS của huyện: Nhu cầu về cơ cấu, số l- ợng, cơ cấu trình độ, phẩm chất và năng lực đáp ứng với yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội và phát triển giáo dục trong từng giai đoạn cụ thể.

+ Đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý trờng THCS về số lợng, cơ cấu trình độ, phẩm chất và năng lực, sự phân công và bố trí.

+ Thiết lập kế hoạch mang tính chiến lợc về đào tạo, bồi dỡng, sử dụng (nguồn, bố trí, điều động, đề bạt, nghỉ chế độ,...) đội ngũ cán bộ quản lý trờng THCS.

+ Dự kiến các điều kiện thực hiện kế hoạch về nguồn nhân lực (nhân lực, tài lực, vật lực) và thời gian để thực hiện kế hoạch.

+ Chỉ ra các phơng án, các biện pháp thực hiện quy hoạch xây dựng và phát triển đội ngũ CBQL trờng THCS.

+ Bảo vệ quy hoạch trớc Hội đồng duyệt quy hoạch của huyện. - Chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch:

Hớng dẫn cho nhóm và các cá nhân trong nhóm xây dựng quy hoạch mới về công việc cụ thể theo định hớng chung của huyện.

Động viên, khuyến khích các cá nhân thực hiện có hiệu quả công việc của mình.

Giám sát các hoạt động nói chung và các công việc của tập thể nhóm xây dựng quy hoạch.

Uốn nắn trực tiếp các công việc của nhóm và của mỗi cá nhân trong nhóm để giảm bớt những sai lệch xuất hiện trong khi thực hiện công việc. Triển khai việc thực hiện quy hoạch mới theo đúng kế hoạch về tiến độ, đúng các phơng án và quy trình, biện pháp dự kiến nhằm thực hiện cho đợc mục tiêu đặt ra trong quy hoạch mới về xây dựng và phát triển đội ngũ CBQL trờng THCS.

- Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch:

Định ra các chuẩn mực đánh giá công việc của nhóm đợc giao nhiệm vụ xây dựng quy hoạch mới.

So sánh kết quả công việc của nhóm với chuẩn mực đã có.

Có các quyết định quản lý nhằm phát huy thành tích, điều chỉnh các lệch lạc, xử lý những sai phạm nếu thấy cần thiết trong quá trình thực hiện.

Đội ngũ cán bộ phòng GD&ĐT, phòng Nội vụ đủ năng lực về xây dựng quy hoạch CBQLGD trong huyện.

Các cơ quan chức năng của huyện tạo các điều kiện để giúp đỡ xây dựng quy hoạch và phối hợp thực hiện quy hoạch.

Đảm bảo kinh phí chi cho việc tổ chức thực hiện quy hoạch.

3.2.3. Đổi mới công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệmvà luân chuyển CBQL trờng THCS. và luân chuyển CBQL trờng THCS.

3.2.3.1. Mục đích, ý nghĩa của giải pháp.

Làm cho công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm và luân chuyển CBQL trờng THCS trong huyện thực sự có những đổi mới về nhận thức, t duy và phơng thức tổ chức thực hiện; nhằm làm công tác đó thực sự đi vào nền nếp, đúng các yêu cầu đổi mới của công tác quản lý cán bộ theo định hớng của Đảng và Nhà nớc trong giai đoạn hiện nay.

Đội ngũ CBQLGD nói chung, đội ngũ CBQL trờng THCS nói riêng cùng với đội ngũ giáo viên là ngời có vai trò quyết định đối với chất lợng và hiệu quả giáo dục trong nhà trờng. Việc lựa chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm và luân chuyển đội ngũ CBQL trờng THCS hợp lý sẽ có tác động không những đối với từng CBQL mà còn có tác động đến t tởng của mọi giáo viên, nhân viên và học sinh trong mỗi nhà tr- ờng. Có thể nói chất lợng và hiệu quả công tác lựa chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm và luân chuyển cán bộ sẽ tạo nên đợc chất lợng của đội ngũ và từ đó sẽ gián tiếp tạo ra chất lợng và hiệu quả quản lý tại các trờng THCS. Mặt khác nếu đổi mới đợc công tác lựa chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm và luân chuyển đối với đội ngũ CBQL trờng THCS thực chất là gạt bỏ đợc những nếp suy nghĩ và thực hiện công tác cán bộ theo lối cũ (có ngời phải sắp việc, chứ không phải yêu cầu công việc để sắp ngời; CBQL đã đợc bổ nhiệm thì rất khó miễn nhiệm).

3.2.3.2. Các nội dung chủ yếu của giải pháp.

Nâng cao nhận thức của việc cần thiết đổi mới công tác lựa chọn, bổ nhiệm, luân chuyển đội ngũ CBQL giáo dục trờng THCS đối với các cơ quan, cá nhân thực hiện công tác cán bộ đối với đội ngũ CBQL trờng THCS trên cơ sở các quy định về phân cấp công tác cán bộ của huyện.

Trên cơ sở tiêu chuẩn đội ngũ CBQL trờng THCS, tiêu chuẩn cán bộ công chức đợc quy định trong Luật Giáo dục, Điều lệ Trờng THCS, chuẩn hiệu trởng THCS và pháp lệnh cán bộ công chức. Các tiêu chuẩn về phẩm chất và năng lực phải dựa trên các tiêu chí mà tác giả đã đề ra trong khi nghiên cứu và nhận diện chất lợng đội ngũ CBQLGD trờng THCS tại Chơng 1 và các tiêu chí khảo sát thực trạng chất l- ợng đội ngũ CBQL trờng THCS tại Chơng 2 nói trên.

Xây dựng Đề án bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, luân chuyển CBQL tr- ờng học; Hàng năm đánh giá thực trạng chất lợng (phẩm chất, năng lực), điều kiện và hoàn cảnh của mỗi CBQL trờng THCS; đồng thời so sánh các thực trạng đó với nhu cầu và yêu cầu chất lợng đội ngũ CBQLGD trờng THCS tại từng trờng học trong huyện; Xác định nhu cầu và yêu cầu về số lợng, chất lợng đội ngũ CBQLGD trờng THCS tại trờng học trong huyện; Xây dựng quy trình mới để thực hiện lựa chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm và luân chuyển CBQL trờng THCS.

3.2.3.3. Quy trình thực hiện giải pháp. - Thiết lập kế hoạch:

Xây dựng Đề án bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, luân chuyển CBQL tr- ờng học; Trên cơ sở nội dung của bản quy hoạch xây dựng và phát triển đội ngũ CBQL trờng THCS đã đợc duyệt, trên cơ sở nhu cầu và yêu cầu CBQL của mỗi tr- ờng THCS trong huyện, trên cơ sở nguyện vọng và chất lợng CBQL và kế cận, trên cơ sở nhiệm kỳ và công tác quản lý của CBQL trờng THCS; hàng năm xác định mục tiêu (nguồn, số lợng, yêu cầu chất lợng) phải bổ nhiệm mới, phải bổ nhiệm lại, phải điều động đến, điều động đi,... để thay thế cho CBQL về hu, để bổ sung CBQL cho các đơn vị theo quy định, để phù hợp với các nguyện vọng chính đáng của CBQL có nhu cầu thuyên chuyển công tác,... và đặc biệt là để thực sự đổi mới công tác quản lý các trờng THCS.

+ Dự kiến đợc các điều kiện thực hiện trong mối quan hệ tổng hòa về đội ngũ CBQL trờng THCS trong huyện.

+ Dự kiến đợc thời gian thực hiện việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, việc điều

Một phần của tài liệu NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN QUẢNG XƯƠNG TỈNH THANH HOÁ (Trang 65 -65 )

×