Nguyên nhân của nhữn gu điểm và hạn chế, yếu kém

Một phần của tài liệu Những giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường THCS huyện quảng xương tỉnh thanh hoá (Trang 59 - 65)

- Sự quan tâm của lãnh đạo Đảng, Nhà nớc đối với đội ngũ nhà giáo và CBQLGD thể hiện trong những năm gần đây đã ban hành nhiều Nghị quyết, Chỉ thị, Quyết định quan trọng liên quan đến chủ trơng xây dựng, bồi dỡng đội ngũ nhà giáo và CBQLGD, đồng thời có những chính sách thích hợp đối với đội ngũ nhà giáo và CBQLGD.

- Đội ngũ nhà giáo và CBQLGD đợc đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Đại đa số nhà giáo và CBQLGD nhiệt tình, có trách nhiệm, tâm huyết, tận tụy với nghề, đóng góp sức lực vào sự nghiệp phát triển giáo dục.

- Công tác quản lý, chỉ đạo của của ngành đã bớc đầu chú ý đến việc quản lý đội ngũ. Những năm qua, phòng GD&ĐT đã tham mu với Huyện ủy, UBND huyện, phối hợp với các Phòng, Ban cấp huyện tập trung xây dựng và ban hành hệ thống văn bản chỉ đạo nh: Đề án xây dựng nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo, CBQLGD đến năm 2010; Đề án bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm và luân chuyển cán bộ quản lý trờng học; ...

- Hàng năm, từng kỳ phòng GD&ĐT đánh giá, xếp loại CBQL các trờng thông qua kết quả tổ chức thực hiện các mặt hoạt động theo hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học và các văn bản chỉ đạo của ngành.

- Các chế độ chính sách của Đảng và Nhà nớc đối với đội ngũ nhà giáo, CBQLGD trong những năm gần đây đã góp phần tích cực trong việc nâng cao chất l- ợng của đội ngũ:

+ Chính sách đào tạo, bồi dỡng đội ngũ nhà giáo, CBQLGD đã đợc cụ thể hóa trong chơng trình mục tiêu quốc gia; đội ngũ cán bộ trẻ và cán bộ nữ đợc quan tâm hơn.

+ Nhà nớc đầu t cho giáo dục về CSVC, trang thiết bị phục vụ cho quá trình giảng dạy và học tập.

+ Chính sách sử dụng, đãi ngộ, chính sách lơng và phụ cấp lơng đối với đội ngũ nhà giáo, CBQLGD cũng đợc quan tâm giải quyết nhằm khuyến khích giáo viên và CBQL học tập nâng cao trình độ.

- Trong thời gian dài, t duy về CBQL của ngành GD&ĐT chậm đổi mới; cha chú trọng đến việc xây dựng và bồi dỡng đội ngũ nhà giáo, CBQLGD để ngang tầm với vị trí, chức năng nhiệm vụ. Sự đổi mới trong chỉ đạo của ngành và hiệu quả trong quản lý còn hạn chế, trong đó có nguyên nhân bệnh thành tích trong giáo dục; cha có một tổ chức chuyên trách để tham mu, theo dõi và tổ chức triển khai việc xây dựng đội ngũ nhà giáo, CBQLGD. Do đó việc quản lý, chỉ đạo thiếu tính chuyên nghiệp và không có điều kiện để chăm lo cho đội ngũ nhà giáo, CBQLGD ở các cơ sở giáo dục. Công tác quy hoạch và kế hoạch đào tạo đội ngũ nhà giáo, CBQLGD của các Bộ, Ngành, địa phơng, các nhà trờng còn yếu, cha đợc chú trọng đúng mức, cha bám sát nhu cầu sử dụng của địa phơng và đáp ứng yêu cầu đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông.

- Công tác giáo dục chính trị, t tởng, đạo đức cho đội ngũ nhà giáo, CBQLGD cha đợc chú trọng, thiếu thờng xuyên, còn mang tính hình thức, hiệu quả thấp. Công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá và xử lý cha kịp thời, có nơi, có lúc cha nghiêm. Đội ngũ thanh tra chuyên ngành cha đủ về số lợng, cha đảm bảo về chất lợng, nhất là nghiệp vụ, quyền hạn, nhiệm vụ của thanh tra viên cũng cha đợc quy định rõ ràng. - Với cơ chế quản lý cán bộ hiện nay, chỉ cần đợc bổ nhiệm là có t tởng an tâm với cơng vị công tác bởi chỉ khi nào cán bộ vi phạm kỷ luật rất nặng thì mới bị miễn nhiệm. Hầu nh cha có CBQL phải rời khỏi vị trí quản lý vì lý do về năng lực quản lý yếu kém. Thực tế này đã kìm hãm sự nỗ lực phấn đấu vơn lên của CBQL. Thêm vào đó là chính sách đãi ngộ “dàn hàng ngang” không sàng lọc theo kết quả và năng lực quản lý nên t tởng trung bình chủ nghĩa càng có dịp phát triển: hạn chế về năng lực, không hoàn thành nhiệm vụ vẫn không bị miễn nhiệm nên không cần cố gắng. Việc thiếu các quy định bắt buộc cán bộ phải tự học nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ là một lý do làm cho CBQL không hăng hái tự học và rèn luyện. Mặt khác cha có chế độ khuyến khích riêng đối với CBQL học tập nâng cao trình độ, nên đội ngũ CBQL không đáp ứng đợc những yêu cầu trong công tác quản lý trờng học hiện nay.

- Nội dung, phơng pháp đào tạo, bồi dỡng đội ngũ nhà giáo, CBQLGD còn nặng về lý thuyết, cha sát với thực tế, cha trang bị cho ngời học những kỹ năng cụ

thể, cần thiết và có thể ứng dụng trong thực tiễn. Các tài liệu bồi dỡng còn đơn điệu, nghèo nàn, tài liệu tham khảo còn hạn chế; các bài giảng còn mang tính hàn lâm, quá nhiều nội dung mang tính chủ trơng đờng lối, học thuyết, không hấp dẫn ngời học. Chất lợng, hiệu quả của công tác bồi dỡng thờng xuyên và bồi dỡng theo chu kỳ cho đội ngũ nhà giáo, CBQLGD còn thấp, phơng pháp bồi dỡng còn nhiều yếu kém. Phần lớn CBQL ít có điều kiện để cập nhật kiến thức và phơng pháp quản lý hiện đại.

- Các quy định về đào tạo bồi dỡng công tác quản lý giáo dục cha đợc coi là điều kiện cần cho việc bổ nhiệm CBQLGD. Cũng không có các quy định bắt buộc hoặc các chính sách khuyến khích CBQL tự học tập nâng cao trình độ để đáp ứng yêu cầu công việc. Một số CBQL cha tập trung trong quá trình học tập nhằm nâng cao trình độ mà chỉ đi học để có bằng với mục đích đảm bảo vị trí công tác hay chuyển ngạch lơng ... nên không có tác dụng trong việc nâng cao hiệu quả công tác.

- Nguyên nhân khác từ phía bản thân CBQL; Sức ỳ do thói quen, do sự thiếu các quy định bắt buộc, các chính sách khuyến khích và tâm lý ngại thay đổi của một số đông CBQL cao tuổi đã hạn chế việc học tập, bồi dỡng nâng cao năng lực quản lý.

- Đời sống của đội ngũ nhà giáo, CBQLGD còn nhiều khó khăn, lơng và thu nhập cha thực sự làm cho họ chuyên tâm với công việc, còn phải lo làm thêm để tăng thu nhập, ít dành thời gian để tự học, nghiên cứu khoa học để nâng cao trình độ. CBQLGD làm việc tại Phòng và Sở GD&ĐT không đợc hởng trợ cấp u đãi nên thu nhập thấp, không khuyến khích, động viên cán bộ phát huy tối đa năng lực trong công tác.

- Việc phân cấp QLGD hiện nay còn cha thống nhất, thẩm quyền và trách nhiệm của cơ quan QLGD trong công tác quản lý, bổ nhiệm CBQLGD còn hạn chế.

ý kiến của cơ quan quản lý giáo dục cha đợc coi trọng trong việc bổ nhiệm, luân

Chơng 3

Những giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ Quản lý các trờng THCS huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hóa.

3.1. Những căn cứ đề xuất các giải pháp

Trong chiến lợc phát triển giáo dục 2001 – 2010 đã nêu một trong những giải pháp phát triển giáo dục là đổi mới công tác quản lý giáo dục: “Đổi mới cơ chế và phơng thức quản lý giáo dục theo hớng phân cấp một cách hợp lý nhằm giải phóng và phát huy mạnh mẽ tiềm năng, sức sáng tạo, tính chủ động và tự chịu trách nhiệm của mỗi cấp, mỗi cơ sở giáo dục", ... “Xây dựng và thực hiện chuẩn hóa đội ngũ cán bộ quản lý và rèn luyện phẩm chất đạo đức, đồng thời điều chỉnh, sắp xếp lại cán bộ theo yêu cầu đổi mới phù hợp với năng lực quản lý và rèn luyện phẩm chất đạo đức và phẩm chất của từng ngời. Sử dụng các phơng tiện, thiết bị kỹ thuật thích hợp để nâng cao hiệu quả của công tác quản lý" [29, Tr 19]

Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL là một trong những nhiệm vụ quan trọng, có ý nghĩa chiến lợc trong việc phát triển nguồn nhân lực. Song, để có đợc những cơ sở đề ra các giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL các trờng THCS huyện Quảng Xơng trớc yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay thì phải dựa trên các căn cứ sau:

- Căn cứ vào đờng lối, chủ trơng, chính sách phát triển giáo dục, phát triển đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục của Đảng và Nhà nớc;

- Căn cứ vào nghiên cứu các vấn đề về lý luận có liên quan: Quản lý đội ngũ, quy hoạch, kế hoạch, phát triển đội ngũ CBQL; tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển CBQL; đào tạo, bồi dỡng CBQL, thanh tra, kiểm tra, đánh giá; thực hiện chế độ chính sách đãi ngộ đối với CBQL trờng THCS;

- Căn cứ vào chuẩn hiệu trởng THCS và các văn bản quy định hiện hành về công tác bồi dỡng, nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL trờng học; định hớng và mục tiêu phát triển GD&ĐT của Đảng và Nhà nớc trong thời kỳ CNH-HĐH. Bên cạnh đó phải bám sát định hớng phát triển GD&ĐT của huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hóa; đồng thời, mọi biện pháp nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL đều phải bám sát mục tiêu của cấp học và phải phục vụ mục tiêu này.

- Căn cứ vào thực tiễn huyện Quảng Xơng; điều kiện tự nhiên, tình hình phát triển kinh tế – xã hội; thực trạng chất lợng đội ngũ CBQL trờng THCS ở huyện Quảng Xơng; thực hiện quản lý của phòng GD&ĐT đối với việc nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL trờng THCS;...

Trên cơ sở đó, phơng hớng chung về nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL các trờng THCS huyện Quảng Xơng là:

- Đào tạo, bồi dỡng đội ngũ CBQL có bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực chuyên môn vững vàng, có năng lực quản lý, có sức khỏe, có khả năng hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ đợc giao, đáp ứng đợc yêu cầu nâng cao chất l- ợng giáo dục trong giai đoạn hiện nay.

- Đào tạo, bồi dỡng để đáp ứng theo yêu cầu phát triển qui mô trờng THCS và bổ sung cho số CBQL miễn nhiệm, nghỉ hu; đào tạo lại và bồi dỡng cập nhật kiến thức cho CBQL đã có chứng chỉ bồi dỡng nghiệp vụ quản lý từ năm 2000 trở về trớc. - Phấn đấu đạt 100% CBQL đợc đào tạo, bồi dỡng về lý luận chính trị và đợc thờng xuyên cập nhật các kiến thức về lý luận đó.

- 100% CBQL đợc đào tạo, bồi dỡng về lý luận, nghiệp vụ quản lý trờng học và quản lý hành chính nhà nớc để chuẩn hóa chức danh.

- Chú trọng bồi dỡng nội dung đổi mới công tác quản lý trờng THCS phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn mới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khuyến khích đội ngũ CBQL tích cực tự học, tự rèn luyện để nâng cao trình độ đào tạo, trình độ ngoại ngữ và ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý.

Từ những cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lợng CBQL các trờng THCS ở chơng 1; thực trạng đội ngũ CBQL các trờng THCS ở chơng 2, tác giả nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL các trờng THCS huyện Quảng Xơng nh sau:

Nhóm 1: Đổi mới, tăng cờng nhận thức về tầm quan trọng của công tác nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL trờng THCS;

Nhóm 2: Quy hoạch và kế hoạch hoá việc phát triển đội ngũ CBQL giáo dục tr- ờng THCS;

Nhóm 3: Đổi mới công tác tuyển dụng, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm và luân chuyển đội ngũ CBQL giáo dục trờng THCS;

Nhóm 4: Tăng cờng công tác đào tạo, bồi dỡng nâng cao năng lực, phẩm chất của đội ngũ CBQL trờng THCS;

Nhóm 5: Tăng cờng cơ sở vật chất, trang thiết bị và tạo môi trờng làm việc tích cực, thuận lợi cho đội ngũ CBQL trờng THCS;

Nhóm 6: Tăng cờng thanh tra, kiểm tra, đánh giá các hoạt động quản lý của đội ngũ CBQL trờng THCS;

Nhóm 7: Thực hiện tốt công tác thi đua khen thởng;

Nhóm 8: Tạo động lực cho đội ngũ CBQL trờng THCS bằng các chính sách u đãi phù hợp.

Một phần của tài liệu Những giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường THCS huyện quảng xương tỉnh thanh hoá (Trang 59 - 65)