Đánh giá chung về thực trạng đội ngũ CBQL và thực trạng công tác

Một phần của tài liệu Những giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường THCS huyện quảng xương tỉnh thanh hoá (Trang 58 - 59)

nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL các trờng THCS huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hóa.

Trên cơ sở đánh giá công tác CBQL hàng năm của phòng GD&ĐT, qua khảo sát thực tiễn đội ngũ CBQL các trờng THCS trên địa bàn huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hóa, tác giả rút ra một số đánh giá có tính chung nhất nh sau:

*Ưu điểm:

- Đội ngũ CBQL trờng THCS huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hóa nhìn chung đợc đào tạo cơ bản (có 78 Hiệu trởng, phó Hiệu trởng đã qua bậc Đại học, 01 Hiệu trởng qua cao học, 92,8% qua bồi dỡng về quản lý nhà nớc, quản lý giáo dục). Có cơ cấu đúng theo quy định của Bộ GD&ĐT. Có lập trờng t tởng vững vàng; có đạo đức lối sống tốt, tinh thần trách nhiệm cao; nhiệt tình trong công tác, chấp hành nghiêm chỉnh chủ trơng của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nớc, phát huy đợc năng lực trong việc thực hiện nhiệm vụ, thể hiện vai trò của ngời cố vấn s phạm, ng- ời quản lý hành chính, ngời vận hành bộ máy nhà trờng góp phần nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục.

- CBQL trờng THCS có trình độ đào tạo cơ bản, có ý thức tự rèn luyện, có kinh nghiệm trong công tác quản lý, gắn bó với công việc, có tinh thần trách nhiệm cao.

- Đội ngũ này đã tham mu tích cực, có hiệu quả cho các cấp ủy Đảng, Chính quyền địa phơng trong quá trình phát triển giáo dục phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội.

- Việc sử dụng và bố trí cán bộ, giáo viên đợc thực hiện đúng chuyên môn, tạo điều kiện để cán bộ, giáo viên phát huy năng lực, sở trờng của mình.

- Công tác quy hoạch, tuyển chọn, sử dụng, đào tạo, bồi dỡng cán bộ đợc các cấp có thẩm quyền thực hiện đúng quy trình và bớc đầu có hiệu quả.

* Hạn chế, yếu kém:

- Một số CBQL trờng THCS cha đợc đào tạo có hệ thống về quản lý, làm việc chủ yếu dựa vào kinh nghiệm cá nhân, tính chuyên nghiệp thấp.

- Năng lực điều hành, quản lý của một số CBQL còn bất cập trong công tác tham mu, xây dựng chính sách, chỉ đạo, tổ chức thực hiện và thực thi công vụ.

- Kiến thức về pháp luật, về tổ chức bộ máy, về quản lý nhân sự, nhất là về quản lý tài chính còn nhiều hạn chế dẫn đến lúng túng trong thực hiện nhiệm vụ, đặc biệt khi Nhà nớc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm.

- Phần lớn CBQL hạn chế về trình độ ngoại ngữ, kỹ năng sử dụng và ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý cha đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới.

- Một bộ phận CBQLGD còn chạy theo thành tích, cha thực sự chuyên tâm với nghề nghiệp, cha có trách nhiệm cao khi thực thi nhiệm vụ.

- Một bộ phận nhỏ CBQLGD còn buông lỏng quản lý, không đấu tranh với tiêu cực thậm chí tham gia vào các hiện tợng tiêu cực trong thi cử cũng nh trong quản lý tài chính, tài sản.

- Điều kiện làm việc của CBQLGD nói chung còn hạn chế, thiếu phơng tiện làm việc.

Một phần của tài liệu Những giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường THCS huyện quảng xương tỉnh thanh hoá (Trang 58 - 59)