Tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra đánh giá hoạt động quản lý

Một phần của tài liệu Những giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường THCS huyện quảng xương tỉnh thanh hoá (Trang 80 - 82)

của các CBQL

3.2.6.1. Mục tiêu, ý nghĩa của giải pháp.

- Tăng cờng công tác thanh tra và kiểm tra các hoạt động quản lý của đội ngũ CBQL trờng THCS nhằm và ngăn ngừa các sai phạm về mặt thực hiện luật pháp, vừa thúc đẩy các hoạt động quản lý của họ theo hớng tích cực, vừa có tác dụng nâng cao năng lực và phẩm chất của đội ngũ CBQL nhà trờng.

- Thanh tra giáo dục nhằm đảm bảo việc thi hành pháp luật, phát huy nhân tố tích cực, phòng ngừa và xử lý vi phạm, bảo vệ lợi ích Nhà nớc, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong lĩnh vực giáo dục. Thanh tra, kiểm tra là chức năng quan trọng trong công tác quản lý nhằm phòng ngừa những sai phạm và thúc đẩy mọi hoạt động của đội ngũ CBQL trờng THCS mang lại chất lợng và hiệu quả cao. Kiểm tra là hình thức thu thập thông tin trực tiếp về thực trạng của đối tợng nhằm củng cố và điều chỉnh, đồng thời có định hớng phát triển.

- Thanh tra, kiểm tra còn nhằm động viên, khuyến khích tích cực, sáng tạo của đội ngũ CBQL trờng THCS (chỉ ra những khiếm khuyết, sai sót), từ đó giúp họ có định hớng, điều chỉnh mọi mặt hoạt động và nâng cao tinh thần trách nhiệm của họ. Nh vậy, thanh tra, kiểm tra và đánh giá có tác dụng làm cho chất lợng (phẩm chất và năng lực) của đội ngũ CBQL đợc nâng lên.

3.2.6.2. Các nội dung chủ yếu của giải pháp.

- Xây dựng đợc kế hoạch thanh tra công tác quản lý của đội ngũ CBQL trờng THCS thông qua thanh tra chuyên môn; đồng thời thực hiện việc thanh tra theo quy

định về thủ tục và trình tự trong luật thanh tra và các quy định của thanh tra Sở GD&ĐT, Bộ GD&ĐT. Nội dung thanh tra bao gồm: Thanh tra các hoạt động QLGD THCS, thanh tra hoạt động xây dựng, sử dụng, bảo quản cơ sở vật chất và thiết bị tr- ờng học, thanh tra các hoạt động môi trờng giáo dục,...

- Xây dựng kế hoạch kiểm tra các hoạt động của đội ngũ CBQL trờng THCS, tập trung cao vào việc kiểm tra theo hớng biến việc kiểm tra của các cấp thành hoạt động tự kiểm tra của từng CBQL trờng THCS trong lĩnh vực quản lý theo chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của họ.

- Để đem lại hiệu quả cho hoạt động thanh tra, kiểm tra thì cần cụ thể hóa các tiêu chí về quản lý có trong các văn bản luật và trong các hớng dẫn của ngành để có đợc chuẩn mực đánh giá kết quả quản lý của các CBQL trờng THCS. Từ đó so sánh kết quả thực hiện đợc với các tiêu chí để đánh giá xếp loại CBQL trờng THCS về phẩm chất, về năng lực thực hiện các lĩnh vực quản lý của họ.

3.2.6.3. Quy trình thực hiện giải pháp. - Đối với hoạt động thanh tra:

Xây dựng các nội dung thanh tra (đối với thanh tra theo kế hoạch), hoặc xem xét các lĩnh vực cần thanh tra (đối với thanh tra đột xuất).

Ra Quyết định thanh tra và tổ chức đoàn thanh tra theo Quy định của Luật Thanh tra, thông báo Quyết định thanh tra đến đối tợng thanh tra (CBQL trờng THCS).

Tiến hành các công việc thanh tra theo trình tự quy định tại Luật Thanh tra (đọc Quyết định, tiến hành thanh tra, trao đổi với đối tợng thanh tra, so sánh kết quả hoạt động của CBQL với chuẩn đánh giá, đánh giá kết quả, làm biên bản thanh tra).

Xây dựng kết luận thanh tra; Thực hiện các công việc khi có kết luận thanh tra. - Đối với hoạt động kiểm tra:

Xây dựng kế hoạch kiểm tra định kỳ, kiểm tra thờng xuyên, kiểm tra đột xuất đối với từng CBQL hoặc cả đội ngũ CBQL trong trờng THCS.

Tổ chức các công việc thực hiện kế hoạch kiểm tra đã có: Phân công công việc, phân bổ nguồn lực, xác định công việc ...

Tiến hành công tác kiểm tra hoạt động của CBQL trờng THCS mà họ đang làm việc: Từ việc thông báo nội dung kiểm tra, tiến hành kiểm tra, làm các biên bản kiểm tra và thực hiện các công việc sau khi thực hiện kết luận kiểm tra.

- Tiến hành đánh giá hoạt động của CBQL theo các tiêu chí đã quy định.

- Xây dựng kết luận kiểm tra, thông báo kết luận kiểm tra và thực hiện các hoạt động sau khi có kết luận kiểm tra. Xây dựng đợc kết quả kiểm tra trong đó ghi rõ các hoạt động quản lý có chất lợng và hiệu quả,... các hoạt động cha đạt yêu cầu và ghi rõ đợc phơng pháp để CBQL khắc phục.

3.2.6.4. Điều kiện thực hiện giải pháp.

- Trên cơ sở hớng dẫn của Thanh tra Sở GD&ĐT, phòng GD&ĐT kiện toàn đ- ợc bộ máy tổ chức cán bộ Thanh tra và Thanh tra viên đợc trang bị đầy đủ các quy định trong Luật Thanh tra, lý luận và nghiệp vụ thanh tra; đặc biệt là họ am hiểu thực sự các công tác quản lý của đội ngũ CBQL trờng THCS. Cần có một phẩm chất và năng lực đồng thời bồi dỡng nghiệp vụ thanh tra.

- Trên cơ sở kế hoạch thanh tra của Sở GD&ĐT, phòng GD&ĐT xây dựng đội ngũ CBQL của Phòng làm công tác kiểm tra am hiểu các hoạt động quản lý của CBQL trờng THCS.

- Trên cơ sở hớng dẫn thanh tra của sở GD&ĐT, phòng GD&ĐT xây dựng đợc các tiêu chí đánh giá hoạt động đội ngũ CBQLGD nói chung và CBQL trờng THCS nói riêng và đánh giá theo tiêu chí đó.

- Các CBQL trờng THCS phải nhận thức đợc việc thanh tra, kiểm tra và đánh giá hoạt động của họ thực chất là tạo điều kiện cho việc nâng cao năng lực và phẩm chất của họ.

Một phần của tài liệu Những giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường THCS huyện quảng xương tỉnh thanh hoá (Trang 80 - 82)