Giọng tự trào.

Một phần của tài liệu Những đổi mới của tiểu thuyết việt nam viết về chiến tranh và người lính cách mạng từ thập kỷ 80 đến nay (Trang 88 - 90)

Tiểu thuyết chiến tranh thời kỳ đổi mới đậm chất đời thờng. Tính chất đời th- ờng đợc bộc lộ hết sức tự nhiên bằng phơng thức tự trào, diễu nhại.

Sự xuất hiện của chất giọng tự trào u mua đánh giá một sự thay đổi của ý thức nghệ thuật. Các nhà văn hôm nay đang chuyển từ quan niệm văn học nh hình thức giáo dục tuyên truyền sang quan niệm văn học nh hoạt động sáng tạo, nhận thức và tác động vào cuộc sống, mang lại hứng thú cho độc giả. Vì vậy, tính chất độc quyền biểu hiện sự tôn nghiêm, bằng thái độ thành kính ngợi ca trong tiểu thuyết chiến tranh một thời đã hoàn toàn bị phá vỡ trong tiểu thuyết hôm nay. Tầm nhận thức và hệ quả của sự nhận thức hay biểu hiện t tởng của nhà văn không phụ thuộc vào sự biểu hiện bề ngoài của hình thức ngôn ngữ. Ngợc lại, mọi sự tiếp nhận sẽ thực sự dân chủ khi mọi vấn đề đợc biểu hiện bằng cảm xúc tự nhiên của ngôn ngữ. Với một chất giọng “không nghiêm túc”, thậm chí nh đùa giỡn tiểu thuyết chiến tranh hôm nay không khuôn sự tiếp nhận vào một mô… thức, hay sự định hớng t tởng định sẵn. Quá trình tiếp cận và tiếp nhận vấn đề diễn ra hết sức tự nhiên, chân thật, dân chủ; nh quan điểm tiếp cận của Bakhtin “việc sử dụng ngôn ngữ là hoàn toàn khác so với sự biểu hiện của các t tởng thông qua ngôn ngữ ” [9, 25].

Dòng tự trào u mua không xuất hiện thờng trực mà chỉ trong những tình huống có vấn đề, biểu hiện tính bi kịch, tình tiết gây cấn của tác phẩm. Khai thác tình huống oái ăm, chua xót – vì bát cơm manh áo của đồng đội mà Sáu Nguyện

(Ba lần và một lần) âm thầm lén đào ngôi mộ hoang của tên lính Mỹ – Chu Lai

vận dụng ngôn ngữ diễu nhại: “Cuộc sống sau chiến tranh lu bù quá mãi đến hôm nay phải nhờ đến chú cũng là lợi ích của hai bên. Cảm phiền nghen! Ráng thêm chút nữa, tôi sẽ đánh thức chú dậy, vợt nửa vòng trái đất về với gia đình. Tại chú. Xa xôi thế, ai bảo chú sang đây làm gì? Lại còn đùng đùng bỏ chạy đến nỗi chính đạn của đồng đội chú đã quất vào sọ chú ? Vớ vẩn! Cuộc đời vớ vẩn Nào, nằm… im và đừng có biến đi đâu cả” [24, 247]. Đúng là sự trớ trêu của số phận trò đùa lịch sử. Đau lòng hơn khi ngời ta ý thức đợc sự xúc phạm ghê gớm khi buộc phải “đi làm một cuộc áp phe âm phủ trên lng bao linh hồn cha có dịp siêu thoát của bạn bè, cho dù cuộc áp phe đó đợc nguỵ trang bằng một nguyên cớ thiện căn nh thế nào”. Cái triết lí suy nghiệm đợc rút ra trên ngôn ngữ tự trào thật chua chát. Việc trình bày hiện thực bằng yếu tố hình thức ngôn ngữ đợc thể hiện nh thế càng khẳng định đợc bản lĩnh vững vàng của ngời cầm bút. Nhà văn trình bày vấn đề đúng nh nó tự biểu hiện, tuân theo quy luật tự nhiên của dòng chảy cảm xúc. Cái trớ trêu nghịch lí của cuộc đời tránh sao khỏi cảm giác xót xa, cời ra nớc mắt “Năm trăm triệu Một tỉ … ? Thế là thế nào nhỉ ? Sao cái này lại nhớ, cái kia thì quên ! Ngời ta đang quên đi tất cả mà sao lại đi nhớ cái trò quỷ này ? Cái chết và đồng tiền. Năm trăm triệu và cả cuộc chiến tranh ” [24, 249]. Đỉnh điểm của… tiếng cời là chiều sâu tận cùng của cõi lòng tan nát, day dứt, trớ trêu, cay đắng.

Với những giá trị, phạm trù bất biến của lịch sử không phải bao giờ cũng đợc tác giả vuốt ve bằng ngôn ngữ trang nghiêm, thành kính. Chiến tranh, đặt trong tâm thức của kẻ Ăn mày dĩ vãng với mong ớc bảo tồn cho cái giá trị một thời, độc giả hoàn toàn thông cảm với tiếng chửi tự nhiên, bột phát của Hai Hùng “Quẳng mẹ nó đi ! Vất cha nó quá khứ vào đống rác bên đờng mặc cho ruồi nhặng kéo đến làm tình đẻ dòi đẻ bọ chơi” [23, 124]. Cũng có khi nhà văn để cho nhân vật tự biểu hiện. Biểu hiện bằng ngôn từ bỗ bã, suồng sã trong lời thoại thờng đi cùng với sự biểu hiện thái độ thân mật cởi mở, tính cách hoà đồng, nhân ái của nhân

vật. Thực ra, chất giọng ấy trong tiểu thuyết thời kỳ chiến tranh cũng đợc vận dụng để khắc hoạ những hình tợng kiểu nh “tính cách Trơng Phi” – bộc trực thẳng thắn tốt bụng – thì nay xuất hiện trở lại trong sự biểu hiện bản tính thâm hiểm của nhân vật tha hoá. Trong cuốn tiểu thuyết Cuộc đời dài lắm, bản chất tha hoá của nhân vật Đăng Điền đợc khắc hoạ rất sinh động bằng sự vận dụng của kiểu loại chất liệu ngôn ngữ này. Mỗi lời nói của hắn tởng nh là những lời tâm tình đến tận gan ruột “suy đến cùng một con ngời cá nhân bỗng toả sáng nh anh thì tránh làm sao đợc những kẻ ghen ghét đố kị theo lối t duy tỉnh lẻ, kiểu manh mún nhà nông. Nhng nhằm nhò mẹ gì, cái số cơ hội thối tha đó cha bằng miếng lòi dom trong đít con voi, chuyện vặt. Và những kẻ đó, nếu có tính lòi đi nữa, chẳng cần đến anh, đến đảng uỷ, chỉ cần một mình cậu ta là cũng d sức ấn cho nó thụt vào, thụt tít, anh cứ yên tâm đi” [25, 413]. Những lời nói nh xoa dịu, ru ngủ nh… ng đằng sau đó là cả mu mô, lật lọng. Ngôn từ, lời nói nh vậy đúng là tấm bình phong, nguỵ trang rất khéo bản chất bên trong của nhân vật. Nhân vật vì thế, đợc khắc hoạ gai góc, có sức sống, sức thuyết phục hơn.

Tựu trung, giọng tự trào u mua đợc vận dụng khá linh hoạt, sinh động trong tiểu thuyết chiến tranh hôm nay. Nó hoàn toàn phá vỡ tính tôn nghiêm đơn điệu một thời trong tiểu thuyết thời kỳ chiến tranh. Sự biểu hiện hình thức ngôn ngữ này góp phần tạo nên tính đa nghĩa của hình tợng và những phơng thức tiếp cận mới. Giọng tự trào không chỉ làm tăng sự phong phú thoải mái lôi cuốn của giọng kể mà còn làm nhoà đi đối lập triệt để về nghĩa, về t tởng và do đó làm giàu thêm nội dung tinh thần của tác phẩm.

Một phần của tài liệu Những đổi mới của tiểu thuyết việt nam viết về chiến tranh và người lính cách mạng từ thập kỷ 80 đến nay (Trang 88 - 90)