Tiểu thuyết sau những năm 80 là dòng chảy của lịch sử tâm hồn. Ngòi bút nhà văn vì thế mà thiên về khám phá, suy nghiệm, triết lý. Tính chất triết lí xuất phát từ diễn biến, mạch của câu chuyện, vấn đề đợc rút ra từ sự vận động bên trong của tiểu thuyết chứ không phải là thiên kiến chủ quan của nhà văn. Vì thế, triết lí hoàn toàn không khô khan mà đi vào lòng ngời rất tự nhiên, sâu lắng. Trong tiểu thuyết Chu Lai, giọng triết lí thờng xuất hiện trong diễn biến cao trào của cảm xúc, tâm trạng của nhân vật. Khi bị đẩy đến cùng của cuộc sống khốn khó, bản lĩnh lính đã giúp Vũ Nguyên Cuộc đời dài lắm có đợc cái nhìn rộng l- ợng, dù không dứt hẳn cảm xúc xót xa “Biển là vô cùng. Cuộc đời con ngời là hữu hạn. Chỉ có đặt cái này cạnh cái kia thì mới vỡ ra hết đợc sự nhỏ bé, phù du của kiếp ngời mà tạm quên đợc những khổ đau vặt vãnh, những tham hố lăn tăn không cần thiết”. Tính triết lí thể hiện ngay ở tên gọi tác phẩm Cuộc đời dài lắm và âm hởng ấy gần nh quán xuyến chủ đạo mọi ngõ ngách chi tiết của tác phẩm. Có lúc độc giả không còn phân định đợc chủ thể triết lí bởi cuộc hội âm, đồng âm trong lời triết lí của nhà văn và nhân vật “Cuộc đời dài lắm, để đi hết cuộc đời, con ngời phải dính vào biết bao những khoảnh khắc tỉnh táo và si mê” [25, 108]. Giọng triết lí trong tiểu thuyết Chu Lai đợc thể hiện nh lời tâm sự, tâm tình, dễ đi vào lòng ngời. Nó đợc mở ra từ cái nhìn rộng lợng, cởi mở của chủ thể phát âm.
Khi cần bộc lộ chính kiến, cái nhìn chân thực, nghiêm khắc trong quá trình nhận thức lại cuộc chiến, những cây bút tiểu thuyết hôm nay thực sự đã tỏ ra khá già dặn bằng chất giọng triết lí bộc trực, thẳng thắn. Hiện thực chiến tranh đợc lật lại trong kí ức Kiên không tránh khỏi những xót xa ngậm ngùi “nhng đúng là không thể quên đợc gì hết, bởi đau buồn là một thể nguyên khối suốt đời, liền một mạch từ thời thơ ấu, qua chiến tranh đến bao giờ và có thể để nhận lấy đau khổ mà ngời ta đợc sinh ra ở trên đời này, cũng vì đau khổ mà chúng ta phải sống, phải mu cầu hạnh phúc, phải đến với tình yêu, với nghệ thuật, phải tận h- ởng. Phải chịu đến tận cùng cuộc sống” [44, 181]. Một dòng triết lí đợc chắt lọc từ trong nỗi niềm tâm sự của lòng ngời, không né tránh, khảng khái, muốn khám phá đến tận cùng ý nghĩa hiện thực của cuộc chiến tranh, cuộc đời. Có khi nhà văn trực tiếp gỡ rối, cắt nghĩa lí giải cho cái nhìn hiện thực – lịch sử chiến tranh trong tâm hồn ngời lính: “khi ngời ta buộc phải suy nghĩ và day dứt về một việc gì, điều khó khăn nhất là thoát khỏi ý nghĩ ấy. Nhng anh càng cố quên, cố lẩn trốn, những ý nghĩ ấy càng bám riết lấy anh, dai dẳng, nghiệt ngã cho đến khi bắt buộc anh phải hành động” [17, 154].
Cảm xúc tự nhiên đem đến tính chân thực, khách quan, xu thế thờng trực của giọng triết lí. Giá trị khảo luận triết học khẳng định một tầm nhìn, tầm nhận thức sâu rộng của các cây bút tiểu thuyết chiến tranh hôm nay. Nhà văn đi từ những triết lí chung cho đến mỗi đoạn đời nhân vật để kết lại một triết lí sống. Với Thời
gian của ngời, Nguyễn Khải muốn đem đến cho bạn đọc hôm nay một sự truy
cứu: Mỗi con ngời chỉ có một cuộc đời, một khoảng thời gian hẹp – tiêu nó thế nào? Kéo nó ra sao? Sống thế nào là biết sống? Bằng những triết luận nóng ấm… tình ngời, nhà văn bộc lộ quan điểm không thiên kiến, giáo điều, phát hiện cái cao cả của cha Vĩnh, ông Hai và cả những phút giây yếu mềm trong những con ngời – ngời lính từng trải nh Quân. Tác phẩm triển khai trong âm hởng triết luận chủ đạo nhng không gây cảm giác bị áp đặt, mà có cảm giác nh nhà văn đang trò chuyện, khám phá cùng độc giả. “Quá khứ là do ngời khác chuẩn bị cho mình còn tơng lai là phần chuẩn bị của mình cho ngời khác” [41, 255] cho nên cần phải biết sống bắt đầu từ việc “chuẩn bị trong cái hiện tại”. Cảm hứng khẳng
định quá khứ ở đây chỉ là một trong những sự dẫn giải để đi đến triết lí chung về cách sống “Nguyễn Khải cha đến nỗi mệt mỏi quay nhìn lại quá khứ để yên lòng trong cuộc sống hôm nay. Anh trầm lắng hơn, sâu sắc lại trong suy t, trong cái nhìn đời và nhìn ngời ” [41, 255].
Tiểu thuyết chiến tranh hôm nay khám phá bức tranh hiện thực lịch sử cuộc đời ở những góc độ mới, dân chủ và cởi mở. Tính đa diện về nhận thức vấn đề cũng đồng nghĩa với tính đa âm của triết luận. Ngợc lại tính đa dạng, nhiều bè, nhiều điệu của ngôn ngữ triết luận lại đem đến nhận thức sâu rộng cho quá trình tiếp nhận. Đó thực sự là một ý thức sáng tạo nghệ thuật ở những cây bút chiến tranh hôm nay.