Bao giờ cũng vậy, sự chuyển đổi hoàn cảnh lịch sử tất yếu kéo theo những chuyển hớng trong cảm quan của nghệ sỹ. Điều đó đã đợc trở thành nguyên lí của sự sáng tạo bởi nghệ thuật nói chung, văn học nói riêng bao giờ cũng là bức tranh phản ánh đời sống.
Tiểu thuyết sau những năm 80, hoàn toàn đã có sự chuyển đổi về bối cảnh. Cả dân tộc bớc sang trang sử mới trong không khí hoà bình độc lập, xây dựng đất nớc dới ánh sáng của cuộc đổi mới. Đằng sau bức tranh của cuộc sống ấy là sự tồn tại của những nghịch lí: cũ – mới, quá khứ – hiện tại, tốt – xấu, vui – buồn Đặt trong bối cảnh ấy văn học nói chung, tiểu thuyết đề tài chiến tranh… nói riêng thời kỳ này đã có đợc sự chuyển hớng trong cảm hứng sáng tạo. Cảm hứng sử thi xuyên suốt một thời trong chiến tranh nhờng chỗ cho cảm hứng thế sự đời t. Chính việc khắc hoạ ngời lính dới cái ngổn ngang đời thờng là một biểu hiện cao độ của sự chuyển đổi bối cảnh cũng nh cảm hứng của tiểu thuyết viết về chiến tranh thời hậu chiến.
Nếu nh trớc chiến tranh nhân vật ngời lính nh chỉ đợc khai thác trong bối cảnh của chiến trận, từ hành động đến suy nghĩ, diễn biến tâm lí cũng đặt trong
logic của chiến trận thì đến tiểu thuyết sau những năm 80 ngời lính còn luôn đặt trong bối cảnh cái ngổn ngang của đời thờng.
“Đó là những năm 80 của đất nớc. Những năm mà mọi sự vẫn còn chìm trong mọi sự sắc màu u ám. Vết thơng của chiến tranh cha kéo da non, nhng khuyết tật của thời hậu chiến đã nảy sinh và lộng hành. Tiếng gào của chiếc dạ dày trống rỗng đang át đi nhịp đập ân tình của lồng ngực. Các giá trị tinh thần đang có nguy cơ bị đảo lộn. Lòng ngời nổi nênh, đức tin bị gặm nham nhở. Đi đâu, ở đâu cũng nghe đợc âm thanh choàm ngoạp của cuộc sống mu sinh quá đỗi vất vả nhọc nhằn bế tắc, cái đen, cái trắng, điều tốt điều xấu lộn sòng. Sự trắng trong trung thực bỗng trở thành món hàng xa xỉ. Thói ăn ngời hại ngời, thói quen thực dụng có chiều hớng lên ngôi. Chửi đổng, chửi ác, vị kỷ, múa gậy trong bị mũ ni che tai đang biến thành thói quen lối sống thời thợng của một số không ít ngời” [24, 159]. Những tâm hồn lính vừa mới bớc ra khỏi chiến trận để tiếp ứng với cuộc sống bề bộn của đời thờng với những toan tính, mu sinh quả không dễ dàng. Họ phải chịu một áp suất ghê gớm, tàn khốc của cơn lốc thị trờng, khi mà “khắp nơi kiếm tiền, nhà nhà kiếm tiền, đồng tiền len vào nhân cách, sục sạo vào những quan hệ cha con, chồng vợ luồn vào cái hôn của những đôi trai gái, làm méo các giấc mơ học trò làm đổi màu các giá trị t tởng nh không bao giờ có thể đổi màu đợc” [27, 209]. Ngay cả đến Hà Nội một mảnh đất ngàn năm văn vật mà cũng không thoát khỏi cơn lốc cuồng nộ khủng khiếp ấy, “giống nh sau một đêm ngủ dậy ngời Hà Nội hào hoa bỗng nhiên bị con ma kim tiền nhập vào không thể vùng vẫy thoát ra đợc nữa. Và hối hả và cuồng nộ và đắm say kiếm tiền nh một thời đắm say những phạm trù cao siêu lãng mạn” [27, 209]. Ngời Hà Nội xa nay vẫn bám riết vào những khái niệm hào hoa, Tràng An, văn vật, hoà nhã thanh lịch
nh
… một sự cứu cách, nhng sự sự cứu cách ấy đến lúc: “mất khả năng cứu rỗi linh hồn, ngời Hà Nội quáng quàng bơi theo dòng đời để hi vọng rằng khi lên đợc bờ bên kia con ngời có thể th thái, bớc khoan nhặt trong nắng gió mùa thu sáng vàng mà chẳng gập ngời xuống lo toan khốn khổ cho miếng ăn ngày mai” [27, 323]. Xã hội, dân tộc đang làm cuộc chuyển mình, và trong bớc đầu của buổi trở dạ ấy tất sẽ mang nặng nỗi đau, quẳng mình. Đứng ở góc độ nào đó sự cảm nhận
“con ngời hay những con vi khuẩn đang bò lổm ngổm nhầy nhụa, khắp hành tinh đang làm cuộc mu sinh vật vã” [25, 43] là hoàn toàn có cơ sở sức thuyết phục. Bức tranh hiện thực đợc miêu tả cụ thể, chi tiết sinh động hơn bao giờ hết, cái hiện thực của đời lính trong đời thờng. Giờ đây bạn đọc không còn cảm thấy xa lạ trớc hình ảnh “ông đại tá về hu bán cà phê”, “trung tá bán xăng”, hay “ngời cửu vạn vốn là trung tá của một cơ quan tỉnh đội vừa về hu” (Phố) Nhà văn… không hề ngần ngại đặt ống kính với một góc quay cận cảnh của đời sống thờng nhật.
Cố nhiên, nhà văn, nhà tiểu thuyết không có ý định tái hiện sao chụp mô phỏng bức tranh hiện thực của đời sống thời hậu chiên. cái quan trọng hơn, tiểu thuyết viết về chiến tranh hôm nay lấy cái chất thực của bức tranh đời sống để tạo nền, bức phác hoạ nổi bật cho hình tợng con ngời – ngời lính. Đặt trong guồng quay của cái bề bộn hiện thực đời sống, hình tợng ngời lính hiện lên rất chi tiết, sinh động hơn bao giờ hết.
Trớc cái ngổn ngang bề bộn của đời thờng, ngời lính vẫn kiên định lập trờng cách mạng, giữ vững bản chất truyền thống. Vũ Nguyên - Ngời lính quả cảm một thời giờ đang đứng trớc thử thách của cơ chế thị trờng – cha hề một phút nao núng để chiến đấu bảo vệ cuộc sống của những ngời lao động nghèo khổ trớc áp lực của những thế lực đen tối, con đẻ, mặt trái của nền kinh tế thị trờng. Đã có những lúc bị cô lập, bị dồn đến bớc đờng cùng thậm chí mất cả quyền sống, quyền công dân nhng vẫn tâm niệm: “đây là một trận đánh, trận đánh còn khốc liệt hơn xa, chiến tuyến rõ ràng, kẻ địch bằng xơng bằng thịt, chỉ việc nghiến răng bóp cò, chết thôi sống khỏe, bây giờ nện nhau với sự bảo thủ, trì trệ, tất cả đều mù mờ nhá nhem khó lắm” [25, 147]. Cũng nh Nguyên, Linh (Vòng tròn bội
bạc) lên án đấu tranh tận cùng với những kẻ không những chỉ biết tọa hởng mà
ngợc lại còn phủ nhận thành quả một thời của dân tộc. “Nếu không có cái bùi xùi nhếch nhác của những thằng lính thì đâu có đợc cái trơn lông, đỏ da, làm ông này bà nọ nh bây giờ ? Vậy mà mở miệng là chê bai dơ bẩn đủ thứ”. Trớc thời cuộc ngổn ngang ấy họ vẫn giữ đợc cho mình một triết lí sống khẳng khái: “ Sự nhếch
nhác không phụ thuộc vào miếng cơm manh áo và kể cả cái mặc, nó phụ thuộc vào lối nghĩ và cách cảm nhận”. Lãm (Phố), cũng là con ngời nh thế. Anh cũng phải chiến đấu đến cùng chống lại những mời mọc cám dỗ và nguy cơ trợt dốc khủng khiếp lúc nào cũng đe dọa đến nhân cách bản lĩnh sống của ngời lính. Anh đã phải vật lộn với những năm tháng cấp tốc của thời hậu chiến trong vai trò của anh buôn vặt, tên cứu vãn, bơn chải lang thang khắp mọi ngõ ngách từ góc lều ở thành thị đến bãi chợ ồn ào của vùng biên. Âm thầm kiên trì, Lãm vợt qua đợc những mua chuộc, ham muốn đời thờng, những phản trắc xã hội, phản ứng của gia đình để giữ trọn phẩm chất thanh cao của ngời lính. Cái chết thơng tâm của Lãm thực sự là một cú sốc lớn nhng không tạo cảm giác bi quan bởi ngời ta có đ- ợc chỗ dựa, niềm tin vào những tâm hồn lính – những con ngời đã chiến đấu đến hơi thở cuối cùng cho sự sống của những giá trị truyền thống trớc những loạn li đảo điên mặt trái của cơ chế thị trờng.
Hơn nữa giờ đây họ phải đấu tranh với kẻ thù nham hiểm hơn, những kẻ thù trong cùng hàng ngũ giai cấp, chúng đợc ngụy trang rất khéo, dới mặt nạ phong phú của hệ thống kinh tế mở. Hình ảnh của Năm Thành (Ba lần và một lần), tên lính chiến hồi năm xa và giám đốc Thành Long bây giờ gợi cho ta nhớ đến tính cách của Nghị Hách (Giông Tố – Vũ Trọng Phụng). Sau khi xúc phạm Bảy Thu, cô gái đã từng có thời là đồng đội, là niềm hạnh phúc kiêu hãnh của hắn, hắn còn có đợc một bài diễn thuyết hết sức thuyết phục: “Đây là nỗi đau trong nhà, bởi từ lâu tôi đã coi các đồng chí anh em đang đứng đây nh ngời ruột thịt trong nhà. Anh chị em đau một tôi đau mời. Tha các bạn của tôi ! Là ngời lính tôi đã từng chôn biết bao đồng đội nhng cha lần nào nhỏ nớc mắt. Vậy mà lần này tôi đã khóc (hình nh hắn rút khăn ra lau đôi mắt đỏ hoe thật) Tôi sẵn sàng chịu bất cứ… hình phạt nào kể cả tù tội để trong lòng đợc thanh thản. Nhân đây tôi kính cẩn nghiêng mình xin đợc tạ tội với gia đình nạn nhận (hình nh hắn có gập sát đất và trong đám đông hình nh cũng có tiếng khóc nghẹn ngào bật ra)”; phải nói là rất đạt, rất nham hiểm, rất thành công, chính vì thế mà hắn đã đảo ngợc đợc tình thế, “cuối cùng cuộc biểu tình trở thành một cuộc mít tinh toàn thể ôn hoà” [24, 316].
Một mặt trận mới, chiến tuyến mới đợc mở ra, gay go hơn, ác liệt hơn và đòi hỏi cao hơn tinh thần chiến đấu.
Trong cuộc vật lộn chiến đấu ấy, ngời lính không phải là những kẻ nguyên tắc, cứng nhắc mà cũng đầy nhân ái, vị tha, song điều quan trọng vẫn là thái độ kiên quyết, kiên định lập trờng cách mạng. Trong đời thờng bộn bề ấy có những con ngời nh Năm Thành, thì cũng có những con ngời nh Sáu Nguyện với thái độ đấu tranh cơng quyết: “Mày nghe đây ! Ngày ấy mày chiêu hồi tao tha, bởi vì sự yếu đuối của con ngời trong một cuộc chiến tàn khốc, quá dài là có thể hiểu đợc. Chiêu hồi rồi mày còn cớp đi ngời đàn bà mà tao yêu thơng nhất, tao vẫn tha, bởi vì cái mất mát của tao đặt trong sự mất của toàn thể dân tộc xét đến cùng là vô nghĩa Hai m… ơi năm sau, cuộc đời dồn tao đến bớc đờng cùng. Còn mày bằng sự khôn khéo và thủ đoạn, mày đã trở thành một giám đốc liên doanh, mày đã làm đủ trò, đủ vẻ, mày đã phạm vào hàng loạt những tội ác về kinh tế, về sự đối xử độc ác với con ngời, với xã hội, mày đã thóa mạ, mày đã chà đạp lên tất cả… Tao vẫn tha. Bởi vì đặt mày trong cuộc sống ngang ngửa, chụp giật hôm nay, cũng là vô nghĩa, nhìn ở một góc độ nào đấy, mày chỉ là sản phẩm của nền kinh tế thị trờng này. Nhng lần này, mày còn đứng thản nhiên, mày còn đứng nhăn răng ra cời khi một con đàn bà ngoại quốc, con đàn bà của tộc ngời ngày xa đã sang đây mổ bụng, ăn gan ngời Việt mình bây giờ trở lại, chỉ vì ních đầy một bụng đô la mà mày để cho nó dám cầm dép đập vào giữa mặt công nhân của mày, cái cô công nhân ngày trớc mày đã từng ngủ với ngời ta, đã khốn khổ quỳ xuống chân ngời ta xin ban bố tình yêu thì tao sẽ không tha thứ. Đây là cái nhục lịch sử, cái nhục quốc thể mất rồi. Báo chí không làm gì đợc mày, pháp luật cha sờ đợc đến mày, thì tao, tao thay mặt những thằng đã chết và những thằng đang sống, tao xử mày!” [24, 417]. Ba lần tha và một lần không thể tha! Điều đó thể hiện cái nhìn nghiêm khắc, chân thực, trách nhiệm của ngời lính với lịch sử cuộc chiến và giữa đời thờng hôm nay.
Cuộc chiến giữa đời thờng, với những cái ngổn ngang xô bồ quả thực không hề giản đơn chút nào ! Một thế hệ ngời lính quyết tâm và họ đã làm đợc.
Thế nhng không phải ngời lính nào cũng có đợc bản lĩnh kiên cờng. Trớc cái ngổn ngang, xô bồ của cuộc sống, không ít những con ngời một thời là lính đã phải đầu hàng hoàn cảnh, một cách ý thức hay vô thức. Khắc họa cái phần tha hoá biến chất, nhà văn cũng thể hiện đợc cái nhìn khách quan chân thực, đồng thời cũng khẳng định đợc cái bản chất khốc liệt của hiện thực cuộc sống đơng đại trong cơn lốc của cơ chế thị trờng.
Đó là sự trợt dốc không hồi cứu vãn, một cách có chủ đích của những kẻ ham quyền hám lợi. Đó là: Đăng Điền (Cuộc đời dài lắm); Huấn (Vòng tròn bội bạc); Năm Thành (Ba lần và một lần)…Không phải ngời ta không ý thức đợc tội lỗi, thậm chí còn rất rành rẽ mới có đợc cái thâm sâu trong thủ đoạn, thế nhng điều đau lòng hơn là sự thức dậy của bản năng thú tính trên con đờng trợt dốc sa đoạ. Với Đăng Điền “đời hắn giao tranh đã thành quen, thành cảm hứng, thành bản chất rồi, nếu không có đối tợng để hắn giải toả những âm mu, những dành giật lật đổ vào đó thì hắn đâu còn tồn tại. Đời hắn sẽ nh trấu cắn ” [23, 142]. Trắng trợn, thâm độc hơn chúng vin vào cái danh dự một thời là lính để làm bình phong, tấm bùa hộ mệnh. Cũng nói đến danh dự, phẩm chất lính trơn trụi “đời một thằng đàn ông đâu chỉ có vậy, còn có danh dự nữa chứ, ít nhất là danh dự của một thằng đã có thời làm lính” [24,361], sau khi đã ngấm ngầm đẩy ngời ta vào vòng tù tội, tr- ớc những ham muốn không cỡng nổi của đời thờng.
Giữa cái ngổn ngang của đời thờng buộc ngời lính phải có cái nhìn tỉnh táo quyết đoán, bằng không tất yếu họ sẽ rơi vào sự sa ngã hoàn toàn không ý thức. Khắc họa điều này, những cây bút tiểu thuyết hôm nay cũng đã thể hiện đợc cái nhìn nghiêm khắc nhạy cảm, sắc sảo trớc đời sống hiện thực thời hậu chiến, khẳng định tính chất khốc liệt phức tạp của cuộc đời.
Trở về sau chiến tranh, Thảo (Phố) đã có đợc cuộc sống hạnh phúc với Nam – tình yêu sâu đậm, kỷ niệm của một thời đã từng là lính. Thế nhng hạnh phúc không giản đơn nh họ tởng. Để sống với tình yêu trớc hết họ cần phải tồn tại. Hạnh phúc của họ đã bị thử thách bởi cơn lốc nền kinh tế thị trờng. Thảo ra đi lặn lộn với phơng trời Tây cũng là để mong bù đắp cho hạnh phúc trọn vẹn. Thảo đã
kiên trinh giữ mình trong suốt bốn năm trời xa cách. Thế nhng chỉ nhìn một lần vô tình bị lợi dụng chị đã phải trả giá cho cả quãng đời còn lại của mình. Nhng cái đã qua không thể dễ dàng cho qua nh niềm mong ớc thầm kín của chị. ám ảnh bởi quá khứ, trở về, chị cố tìm sự toàn mỹ, hạnh phúc trong ảo ảnh. Cuối cùng chị đã phản bội Nam để đến với Hùng. Thực ra Hùng cũng không phải là ngời xấu, anh cũng có một thời kỳ là lính thật huy hoàng. Ngay cả trong cơn lốc của kinh tế thị trờng anh cũng cha phải là tên gian thơng lọc lõi. Thế nhng sai lầm của anh chính là việc không ý thức đợc điểm dừng, cái ngỡng rào cản của đạo đức luân lí. Không có sai lầm nào giống sai lầm nào. Ba Sơng (Ăn mày dĩ
vãng) vì muốn hi sinh cho ngời mình yêu mà chấp nhận sai lầm, sai lầm tiếp nối
sai lầm, để cuối cùng đi vào ngõ cụt. Suy cho cùng Thảo, Hùng, hay Ba Sơng … đều chỉ là nạn nhân của mặt trái nền kinh tế thị trờng hôm nay.
Cố nhiên, cái mới của tiểu thuyết hôm nay không chỉ dừng lại ở việc khắc hoạ hình ảnh ngời lính trong cái ngổn ngang bề bộn đời thờng của thời hậu chiến mà còn là cái đời thờng trong cái trực diện của cuộc chiến tranh khốc liệt. Những đứa con của làng Đông (Bến không chồng) bớc vào cuộc kháng chiến chống Mỹ không chỉ đấu tranh với kẻ thù xâm lợc mà còn là cuộc vật lộn với những hủ tục cứng nhắc của làng quê, dòng họ. Nghĩa không chỉ anh hùng trên chiến trận mà còn quả cảm vợt qua lễ nghi, t tởng cố hữu lạc hậu của dòng họ Nguyễn, vợt lên