Ngời lính dới góc nhìn con ngời cá nhân.

Một phần của tài liệu Những đổi mới của tiểu thuyết việt nam viết về chiến tranh và người lính cách mạng từ thập kỷ 80 đến nay (Trang 54 - 67)

Thực ra việc khám phá lịch sử chiến tranh trong tâm hồn ngời lính, hay đặt ngời lính trong cái ngổn ngang của đời thờng, với mặc cảm “ăn mày dĩ vãng”, xét ở một góc độ nào đó cũng tạo tiền đề cho cái nhìn con ngời dới góc độ cá nhân.

Tiểu thuyết sau chiến tranh, nhất là ở thời kỳ đổi mới chuyển mạch từ cảm hứng sử thi sang cảm hứng thế sự. Chính vì vậy, việc tiểu thuyết đề tài chiến tranh hôm nay đi vào các ngõ ngạch, những góc khuất, số phận bi kịch đời t là một lẽ tất yếu. Thể tất, văn học nói chung, tiểu thuyết nới riêng ở thời hậu chiến không dừng lại ở phản ánh sự kiện mà “chủ yếu là khám phá và biểu hiện tâm hồn, tính cách, sức sống của con ngời qua những số phận rất khác nhau trong muôn vàn sự kiện xảy ra trong cuộc sống” [47, 133].

Thế nhng, ta biết rằng cảm hứng thế sự đời t đi vào số phận con ngời cá nhân không phải đến thời kỳ này mới có trong tiểu thuyết Việt Nam. Ngay trong tiểu thuyết hiện thực và nhất là ở cả trong tiểu thuyết “Tự lực văn đoàn”, ở giai đoạn 1930 – 1945, số phận con ngời cá nhân cũng đã đợc đặt lên ở vị trí hàng đầu, đ- ợc quan tâm đến cả những góc khuất bí ẩn nhất. Việc tiểu thuyết chiến tranh thời hậu đặt ra cái nhìn con ngời cá nhân rõ ràng là một sự chuyển hớng cảm hứng, trở lại với những gì quen thuộc trên một bối cảnh mới.

Trớc hết, tiểu thuyết chiến tranh hôm nay quan tâm tới số phận con ngời cá nhân, đi sâu vào những bi kịch nhng đó là những cái bi kịch cá nhân trong bi kịch chung của dân tộc thời chiến tranh. Bi kịch của một tình yêu đứt đoạn không thể cứu vãn của Kiên – Phơng (Thân phận của tình yêu) cũng là bởi sự xô đẩy của hoàn cảnh chiến tranh. Cho dẫu Kiên có lựa chọn khác đi thì họ cũng không thể hởng hạnh phúc trong bối cảnh dân tộc bị thảm hoạ, ngoại xâm; hoàn cảnh sống của chính họ đang bị đe doạ và luôn bị đe doạ. Cũng vậy, cái bi kịch của Nguyễn Vạn (Bến không chồng), Tuấn (Không phải trò đùa), Linh (Vòng tròn bội bạc), Hai Hùng (Ăn mày dĩ vãng) hoàn toàn xuất phát từ những đau th… ơng mất mát chung của dân tộc. Khát vọng của cá nhân bị t tởng cộng đồng ràng buộc. Thế nhng suy cho cùng lý tởng cộng đồng không đợc thực hiện liệu họ có tìm đợc hạnh phúc ? Câu trả lời là không! Không có hạnh phúc nào tồn tại trong vòng kìm toả của cuộc sống nô lệ với ý nghĩa đích thực của nó. Dân tộc trong thời kỳ cựa mình làm cuộc chuyển đổi không thể loại trừ đợc mặt trái của cơ chế thị tr- ờng. Sự tồn tại của mặt trái ấy tất yếu làm đảo lộn những giá trị quá khứ và ngời lính trở thành nạn nhân cũng là lẽ thờng tình.

Tiểu thuyết sau chiến tranh đặc biệt quan tâm đến số phận của ngời phụ nữ. họ chính là nạn nhân thảm khốc của chiến tranh. Tiểu thuyết thời kỳ này đi sâu vào những góc khuất, số phận bi kịch của ngời phụ nữ - những ngời một thời là lính hay ít nhất cũng là những chứng nhân tiêu biểu cho cuộc chiến tranh sôi động vừa qua. Nếu nh tiểu thuyết thời kỳ chiến tranh xây dựng nên những hình t- ợng phụ nữ nh chị T Hậu, chị Sứ, hay chị út Tịch những tấm g… ơng “anh hùng

bất khuất, trung hậu, đảm đang” trong không khí cuộn sôi hào hùng chung của cả dân tộc; cái mất mát đau thơng dẫu có đợc đề cập thì cũng mang tính chất tạo nền cho phẩm chất kiên trung, kiên trinh, anh hùng. Thế nhng đến tiểu thuyết thời kỳ hậu chiến, một cái nhìn khác hẳn. Giờ đây nhà văn có điều kiện đi vào tận ngõ ngách tâm hồn, số phận bi kịch của đời t cá nhân mà không hề né tránh những mất mát đau thơng. Nhân vật, vì thế hiện lên sinh động, chân thực giàu sức sống, sức thuyết phục. Trở về sau chiến tranh, ngời phụ nữ là đối tợng chịu nhiều mất mát thiệt thòi nhất và nhà văn đã đi đến tận cùng của bi kịch số phận đời t của họ, thể hiện cái nhìn nhân văn.

Liễu (Sao đổi ngôi) từng là một nữ công binh xinh đẹp, anh hùng, trở thành biểu tợng lý tởng sống một thời của tuổi trẻ những năm tháng chiến tranh ở cơng vị ngời chỉ huy với những chiến tích lừng lẫy. Thế nhng cô lại lạc lõng trên con đờng trở về, Liễu không đợc những phút giây bình yên, thanh thản, chút hạnh phúc dẫu mỏng manh trong cuộc sống thời hậu chiến. Cuộc sống xô bồ, mặt trái tiêu cực của xã hội đã đẩy cô gái anh hùng năm xa trở về vị trí nhàm tẻ chỉ biết hái dâu chăn tằm và chứng kiến, nghiền ngẫm, đối mặt với guồng quay của lối sống thực dụng để cảm nhận đợc cái “nhụt đi, già đi, gầy rạc đi”, cái hèn kém bất lực của chính mình. Liễu sống khép mình cô độc trong vòng quay sôi động của vòng đời “cuộc đời cô quãng đời đáng sống để làm ngời với đầy đủ ý nghĩa là thời cô đã tung hoành ở Trờng Sơn kia”. Phải chăng thời cuộc đã đổi thay và ngôi sao chiếu mệnh của thế hệ cô đã đổi ngôi?

Nếu so với cái cuộc sống nhàm tẻ, bí bách của Liễu thì Quy (Chim én bay) có phần may mắn hơn. Nhng điều đó cũng chẳng cứu vãn nổi chút hạnh phúc muộn mằn, hiếm hoi. Trở về sau chiến tranh, chị trở thành niềm tự hào của cơ quan với vai trò của một ngời cán bộ nhiệt thành, năng nổ và anh hùng của lực l- ợng vũ trang, đại biểu quốc hội. Thế nhng hạnh phúc không dừng lại ở khái niệm ấy. Càng ở đỉnh cao của vinh quang, chị càng thấm thía nỗi cô độc, đơn lẻ trong nỗi khát vọng hạnh phúc về một mái nhà bình dị với những đứa con dễ thơng mà chị không bao giờ có đợc. Chiến tranh đã cớp đi của chị tất cả: ngời thân, bạn bè,

quyền làm vợ, làm mẹ. Ngay trong những năm tháng chiến tranh, chị đã cay đắng nhận ra “chị không có đợc một thời niên thiếu” theo đúng nghĩa của nó, hay nói cách khác là chị “không có tuổi thơ”, chiến tranh đã buộc chị trở thành “ngời đàn bà quá sớm”. Bi kịch thời chiến tranh cứ đeo đẳng mãi số phận chị, trở thành nỗi đau nhức nhối của cuộc sống thời hậu chiến. Chị cố ru mình trong sự xoa dịu, bù đắp những mất mát cho ngời khác. Thêm một bi kịch của tình thơng và lòng trắc ẩn với chị.

Cùng chung số phận bi kịch của ngời phụ nữ trong và sau chiến tranh, Thu

(Nớc mắt đỏ) trở thành “ngời lữ hành mệt mỏi tìm kiếm hạnh phúc muộn mằn,

nhng hạnh phúc đối với chị nh giọt nớc ảo ảnh trên xa mạc, vừa gặp đã tan biến”. Nỗi đau giằng xé dày vò, ám ảnh hiện hữu trên khuôn hình dị dạng của những đứa con – di chứng của chiến tranh. Cái khát vọng, khao khát đợc làm mẹ đã bị hiện thực phũ phàng đáp lại thật tàn nhẫn, đẩy con ngời ở đỉnh cao của mơ ớc hạnh phúc đến tột cùng của tuyệt vọng, đau khổ. Bi kịch ấy không phải là chỉ trong cái khoảnh khắc, tức thời mà trở thành nỗi ám ảnh đeo bám không nguôi. Cái bi kịch tuyệt đối! Không loé lên một tia hi vọng của giải pháp, lối thoát.

Bi kịch của đời t nh đã trở thành cái chung, nỗi đau cố hữu của ngời phụ nữ trở về chiến tranh. Nó không còn dừng lại ở một cá nhân riêng lẻ mà trở thành mô típ lặp lại của biết bao số phận. Nhiều khi phản ánh cái bi kịch đời t ấy nhà văn thể hiện đợc cái nhìn chân thực, nghiêm khắc nhng vẫn không dấu đợc cảm xúc ngậm ngùi. Tiểu thuyết Chu Lai rất hay quan tâm đến số phận đời t của ngời phụ nữ, thậm chí có lần nhà văn đã phát biểu một cách hóm hỉnh nhng giàu chất triết lí trong tác phẩm của mình “sự phát triển của vùng đất biểu hiện trên nớc da của ngời phụ nữ”. Hầu nh trong cuốn tiểu thuyết nào của ông, nhân vật nữ cũng có vai chính, đợc nhà văn khai thác đến tận cùng của số phận đời t. Đó là bi kịch của tình yêu đứt đoạn, của khát vọng hạnh phúc, day dứt mặc cảm mang lỗi … Nổi cộm vẫn là bi kịch của những khao khát đời thờng, bình dị nhng ngõ đời chẳng hé cho một tia hi vọng nhỏ nhoi nào. Trong tiểu thuyết Chu Lai, ngời phụ nữ bất hạnh không dừng lại ở con số đơn nhất mà là cả một dãy số: “con Hồng,

con Sửu, con Khuê ở cối, con Thắng, con Hoa ở giao liên, tất cả đều cha chồng, đứa có chồng rồi thì chồng lại lăn ra chết hoặc bỏ nhau. Cũng đã trên 40 tuổi cả rồi, cũng phận gái già cả rồi còn gì!” [42, 299]. Mỗi con ngời chỉ có một cuộc đời, cuộc đời mỗi ngời cũng chỉ có một thời, nhất là đối với ngời phụ nữ. thời thanh xuân tuổi trẻ đã gửi lại ở chiến trờng, vậy thử hỏi họ còn đâu cơ hội để kiếm tìm vun đắp cho mình một chút hạnh phúc? Bi kịch ! Đó là kết cục tất yếu, mẫu số chung số phận bất hạnh của ngời phụ nữ đi qua cuộc chiến tranh, trở về sau chiến tranh.

Tiểu thuyết sau chiến tranh quan tâm đến số phận bi kịch của cái tôi – ngời lính giữa đời thờng. Cái mới của tiểu thuyết sau chiến tranh chính là việc đi sâu vào đời sống bên trong của con ngời, đặt con ngời trong các mối quan hệ riêng – chung. Đó là hệ quả tất yếu của sự chuyển hớng cảm hứng từ lịch sử sự kiện sang lịch sử tâm hồn. Tiểu thuyết chiến tranh hôm nay đi sâu khai thác cái bi kịch của bi kịch. Nghĩa là cái bi kịch không dừng lại ở cái mâu thuẫn đơn nhất giữa con ngời với con ngời, mà còn là cuộc đấu tranh mâu thuẫn với chính mình với lớp lớp chồng chéo những mâu thuẫn phức tạp mà không loé lên một chút hi vọng. Đó còn là cái ý thức nỗi đau, bất lực của ngời khác trong sự giằng xé, bế tắc của chính mình.

Nếu tiểu thuyết trớc chiến tranh đi vào những nhân vật đám đông đặt trong cái khí thế hào hùng nóng bỏng của chiến trận để làm nổi bật sức mạnh, lý tởng của cộng đồng dân tộc. Thì tiểu thuyết hôm nay, trong điều kiện mới, tinh thần sáng tạo mới, lại là dòng chảy của lịch sử số phận - đời sống cá nhân, nghiêng về cái thế sự đời t. Nếu nh ở Dấu chân ngời lính, ngời ta không thể xác định một nhân vật của đời sống nội tâm phức tạp, sự đan xen của lý tởng và con ngời đời thờng, mà ở đấy là sự xuất hiện của cả một đám đông anh hùng (Kinh, Lữ, Khuê) thì đến sáng tác sau những năm 80 của Nguyễn Minh Châu đã hoàn toàn chuyển hớng. Xuất hiện hàng loạt nhân vật số phận trên từng trang viết của ông: Quỳ

(Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành); Lực (Cỏ Lau); anh hoạ sỹ (Bức tranh) Nhân vật đ

cùng của những dằn vặt, góc khuất, ngõ ngách tâm hồn. Cuộc sống của Lực là những trang đời trải ra trong sự chiêm nghiệm, suy t, day dứt, ân hận “chỉ vì một cơn giận với ngời khác, lại một chút thù đầy nhỏ nhen với ngời lính mà tôi đã đẩy ngời lính vào chỗ chết” [4, 503]. Trái với Lực, Quỳ hăng hái, hăm hở, khao khát trong cuộc kiếm tìm hạnh phúc nhng là một thứ hạnh phúc hoàn mỹ - điều mà không bao giờ có đợc. Cuối cùng chị cây đắng thừa nhận bi kịch “tôi đã đi tìm cái tuyệt đối không bao giờ có đợc”.

Trở về sau chiến tranh, nhân vật ngời lính của tiểu thuyết Chu Lai hầu nh đều có điểm chung của sự lạc lõng, cô đơn bất hạnh. Hai Hùng (Ăn mày dĩ vãng), đội trởng đội đặc nhiệm trinh sát niềm mơ ớc một thời của biết bao nữ chiến sỹ thì nay “phờ phạc”, “tiều tụy” mà ngời ta nhầm tởng là “kẻ ăn mày”, trắng tay cả sự nghiệp lẫn tình yêu. May mắn hơn Hai Hùng, trở về sau chiến tranh, Linh (Vòng

tròn bội bạc) còn có đợc điểm tựa từ gia đình, công việc. Nhng bi kịch của anh

cũng bắt đầu từ đấy. “Vì gia đình mà anh trở về nhng chính anh dần dần trở thành xa lạ với cái lí do trở về ấy” [28, 23]. Linh lạc lõng trong bữa cơm gia đình – thời điểm mà ngời ta cảm thấy đợc không khí đầm ấm, quây quần – giữa một ông bố “lô cốt”, một bà mẹ chỉ biết hi sinh chịu đựng, đứa em trai “tân tiến” và ngời anh cả “ngơ ngác”. Anh cay đắng xót xa “liệu mình có nên trở về không nhỉ ? Ai dè cuộc đời lại thay đổi phũ phàng đến thế, không mất mạng trong chiến… tranh nhng lại mất hết những gì có thể trong đời thờng, mất tuổi trẻ, mất tình yêu, mất cả sự hoà hợp với gia đình, mất lòng tin cậy của bạn bè, xã hội Mất nhiều… quá! Mất đến rỗng roãng cả ngời, mất đến chỉ còn là cái bã mùi là thối !”. Trở về anh muốn làm lại từ đầu nhng va đâu vấp đấy, “vấp đến vỗ mặt, va vào tình yêu: tình yêu luôn phản trắc, va vào cơ chế, cơ chế lúc có lúc không” [28, 159]. Đúng là bi kịch, ngay đến cả ông anh cả “ngơ ngác” cũng nhận ra: “Bi kịch ! Mọi gia đình sau chiến tranh đều đầy rẫy những bi kịch, nhất là những gia đình cộng sản nòi nh gia đình này” [28, 64]. Khác với Hai Hùng và Linh, Lãm (Phố) may mắn có đợc tình yêu, hạnh phúc đích thực theo đúng nghĩa của nó. Nhng anh đã phải vật lộn rất nhiều để duy trì sự tồn tại của gia đình bé nhỏ ấy. Bi kịch của anh không phải là tình yêu hay công việc – dẫu gặp nhiều trắc trở lận đận – mà là

cái mâu thuẫn của hai quan niệm, hai thế hệ. ý thức rất rõ đợc trách nhiệm bổn phận của con ngời nhng cuối cùng đành chấp nhận làm con ngời bất hiếu chỉ vì t tởng lẽ nghi hà khắc của ông bố. Thế nhng đó cha phải là nỗi đau đớn nhất của đời anh, điều luôn làm anh day dứt chính là sự xuống cấp của đạo đức xã hội trớc cơn lốc của kinh tế thị trờng đang tàn phá cuộc sống của những con ngời mà mình yêu qúi. Chứng kiến và bất lực! Để kết thúc bằng cái chết bi thảm trong lần gắng sức cuối cùng vực dậy cái hạnh phúc đổ vỡ không hồi cứu vãn của gia đình họ.

Một đặc điểm quen thuộc, gần nh mang tính nhất quán trong tiểu thuyết Chu Lai và cũng là xu trào chung của tiểu thuyết chiến tranh đơng đại chính là việc khắc hoạ chân dung ngời lính – con ngời cá nhân lạc lõng. Nếu nh trong tiểu thuyết thời kỳ chiến tranh họ đợc miêu tả với khí thế hừng hực ý chí tiến công cách mạng ở mọi mặt trận, thì nay họ quay về đời thờng gạt bỏ đi cái phần ồn ào náo nhiệt một thời để co cụm trong suy t đời sống cá nhân. Vũ Nguyên (Cuộc

đời dài lắm) ở vị trí cơng vị của một giám đốc của lâm trờng với hàng vạn công

nhân nhng nỗi lòng bao giờ cũng mang một mặc cảm “đang cô đơn, cô đơn trớc mọi biến động trái chiều của lòng ngời”; và “mọi góc khuất trong con ngời anh đã phơi ra ngoài nắng trời, xấu tốt thây kệ cho cuộc đời cảm nhận” [25, 365]. Trong cái bi kịch đời t của nhân vật, ta cảm nhận đợc sự thôi thúc, động lực của cái tâm ngời cầm bút: “Rút cục, cuộc đời là cái gì nhỉ ? Sau chiến tranh mỗi ngời đeo theo mình một số phận, kẻ lên ngời xung, kẻ gặp hên, ngời kém may mắn nh- ng chắc cũng chẳng sung sớng gì?” [24, 214].

Một nét rất mới, rất nhân văn trong tiểu thuyết chiến tranh hôm nay chính là việc quan tâm đến cả số phận của những con ngời từng ở bên kia chiến tuyến, thời hậu chiến. Trong Chim én bay không chỉ là số phận bất hạnh của Quy - đội

Một phần của tài liệu Những đổi mới của tiểu thuyết việt nam viết về chiến tranh và người lính cách mạng từ thập kỷ 80 đến nay (Trang 54 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w