Thời gian tâm tởng.

Một phần của tài liệu Những đổi mới của tiểu thuyết việt nam viết về chiến tranh và người lính cách mạng từ thập kỷ 80 đến nay (Trang 77 - 82)

Hiểu ở một khía cạnh nào đó thời gian tâm tởng cũng chính là thời gian hoài niệm. Nếu đợc hiểu nh vậy thì sự suất hiện của thời gian tâm tởng không phải là một nét mới, một sự chuyển hớng hoàn toàn của tiểu thuyết hôm nay nói chung, tiểu thuyết đề tài chiến tranh nói riêng. Tiểu thuyết thời kỳ chiến tranh đã sử dụng thờng trực thủ pháp đồng hiện, hoài niệm nh một phơng cách để khắc hoạ hình tợng nghệ thuật, kết cấu của tác phẩm. Đến tiểu thuyết chiến tranh thời hậu chiến, thời gian tâm tởng không dừng lại ở thời gian hoài niệm, đồng hiện mà đã đợc đẩy lên ở một cấp độ mới, đỉnh điểm của dòng ý thức. Một dòng ý thức chảy trong sự nhập nhằng của thực tại và quá khứ.

Tiểu thuyết đề tài chiến tranh của thời kỳ đổi mới mở ra những phơng thức tiếp cận hiện thực lịch sử mới. Tiếp cận quá khứ bằng kỷ niệm, kí ức, suy tởng là một trong những biểu hiện tập trung của phơng cách ấy. Giờ đây, với việc đặt ra vấn đề nhận thức lại cuộc chiến thì việc trình bày hiện thực lịch sử thông qua thời gian hồi tởng hoàn toàn tất yếu, hữu hiệu. Chiến tranh đã qua đi không còn lại cái trực diện nóng bỏng, sôi động của chiến trận mà tồn tại cái rát bỏng muốn khám phá, nhận thức đến tận cùng của chiều sâu, bao quát toàn diện của cái hiện thực một thời ấy. Thời hậu chiến, ở một độ lùi cần thiết, nhận thức hiện thực lịch sử sâu sắc toàn diện hơn. Đặt vấn đề suy nghiệm hiện thực lịch sử trong cái nhìn, bối cảnh thực tại, dòng thời gian tâm tởng sẽ là một nét chủ đạo của tác phẩm trong phơng cách tiếp cận đối tợng. Thông qua sự hồi tởng, lịch sử hiện ra sống

động, chân thực. Nhân vật trong tiểu thuyết chiến tranh thời kỳ đổi mới của Chu Lai luôn đặt trong sự hoài niệm hớng về quá khứ. Quá khứ chính là điểm tựa nâng đỡ tâm hồn con ngời. Hai Hùng (Ăn mày dĩ vãng), Linh (Vòng tròn bội

bạc), Vũ Nguyên (Cuộc đời dài lắm)… sống bằng thời gian thực tại của quá khứ, bằng nỗi ám ảnh, nhận thức và suy nghiệm cái thời đã qua. Đôi lúc dòng chảy của quá khứ bị thực tại chặn đứng, chững lại nhng để rồi dòng chảy ấy cuộn sôi mãnh liệt, dữ dội hơn; bởi đó là tâm điểm, chỗ bấu víu, điểm tựa tin cậy, mạch nguồn tiếp thêm sức mạnh cho cuộc sống thực tại Hai Hùng đã nhiều lúc tởng nh gục ngã trớc vòng quay khắc nghiệt của đời sống thời kinh tế thị trờng, đã từng mang mặc cảm đồ phế thải, bỏ đi nhng “cuộc đời cuả một thằng lính già còn có gì khác là không nguôi hớng về dĩ vãng” và chính cái “dĩ vãng luôn luôn trong lành chân thực” ấy đã đánh thức cả một thời kỳ hào hùng và thức tỉnh ý thức vơn lên, nghị lực một thời. Thế nhng quá khứ không phải bao giờ cũng là một nhát cắt rạch ròi mà còn là trạng thái nhập nhằng trong dòng tâm tởng. Kí ức quá khứ không đơn thuần trong sự hồi tởng nhớ lại mà đợc biểu hiện ở mức cao hơn trớc cái vô định của thời gian. Hai Hùng không phải hồi tởng quá khứ, hay sự nhớ lại quá khứ mà đang sống bằng quá khứ, quá khứ trong dòng chảy thực tại, để thực tai “ trôi theo dòng bi thảm”, “vật vờ đi qua thế giới hữu hình và vô hình”…

Nếu tiểu thuyết của Chu Lai đôi lúc còn có sẵn ranh giới của hiện thực trong dòng kí ức hồi tởng thì đến Thân phận tình yêu của Bảo Ninh ranh giới ấy hoàn toàn bị phá vỡ. Kí ức cũng trôi theo dòng chảy cảm xúc của nhân vật nhng là một dòng chảy triền miên vô định. Nhân vật Kiên gần nh giữ vai trò độc diễn, độc diễn bằng dòng tâm tởng. Bởi vậy, thời gian hồi tởng ở đây thờng bị nhoè đi, nhập nhằng, không còn khái niệm của thời gian thực tại cụ thể nữa, cũng không phải là đột hiện của kỷ niệm. Nhân vật Kiên dờng nh triền miên trong guồng quay của kí ức. Quá khứ không phải hiện về bằng sự “ nhớ lại”, “tởng tợng ra”, “hình nh”, “lờ mờ nhận ra” mà là cả một dòng tâm t… ởng. Chính đây là phơng cách tiếp cận mà nhân vật – mà chính nhà văn Kiên thừa nhận: “cần phải viết về chiến tranh trong nỗi niềm thao thức ấy, viết sao cho xao xuyến nỗi lòng dạ, xúc động mỗi trái tim con ngời nh thể viết về tình yêu, về nỗi buồn sao cho có thể

truyền đạt đợc vào cuộc sống đơng thời luồng điện của cảm xúc chỉ có thể diễn đạt bằng thể quá khứ và quá khứ của quá khứ ”. Khái niệm “thì quá khứ ” hay

quá khứ của quá khứ

“ ” cũng chính là phơng cách tiếp cận hiện thực của Bảo Ninh trong cuốn tiểu thuyết này. Thân phận của tình yêu cấu trúc theo mô hình tiểu thuyết trong tiểu thuyết. ở đây, thời gian hoàn toàn nhập vào dòng chảy của cảm xúc hớng về quá khứ với mọi dạng thái, cung bậc. “Bắt đầu vào tiểu thuyết ánh đuốc hồi ức đã đa Kiên lạc sâu vào mê cung, vòng vo trong muôn ngóc ngách rồi lại dẫn anh về với rừng rậm hoang vu của thì quá khứ ” [44, 48]. Một quá khứ thờng trực nhng không bao giờ là rạch ròi, rõ ràng, phải chăng là cái bi kịch của sự khát khao nhận thức, khám phá đến tận cùng của thế giới hiện thực mà cha tìm thấy lối thoát? Khát vọng càng mãnh liệt, càng bế tắc thì thời gian càng chìm sâu trong miền ảo giác.

Chính phơng cách tiếp cận lịch sử bằng thời gian hoài niệm - thời gian tâm t- ởng cho phép nhà văn thể hiện cái nhìn đa diện về chiến tranh, khắc sâu lịch sử tâm hồn cùng mặc cảm “ăn mày dĩ vãng”. Đã có một thời ngời ta tái hiện cuộc chiến trong dòng thác cuộn chảy, sục sôi, trực diện của cuộc chiến nóng bỏng. Thế nhng, giờ đây, khi chiến tranh đã khép lại, ngời ta có quyền lật lại vấn đề trong khát khao chiếm lĩnh hiện thực. Ngời ta tiếp cận hiện thực bằng những góc quay cận cảnh khác nhau mà thời gian hồi tởng là một phơng thức khách quan hữu hiệu. Giờ đây, thông qua sự hồi tởng ngời ta không chỉ thấy cái phần huy hoàng mà còn thấy đợc những đau thơng mất mát của cuộc chiến. Chim én bay những mảnh ký ức hiện về không chỉ cái bề mặt của những chiến tích hào hùng mà còn là “những trận đánh, những cái chết thảm khốc, những cơn co giật” [17, 6]. Qua ký ức, hồi tởng, lịch sử chiến tranh không đơn thuần là sự tái hiện mà còn là cả sự suy nghiệm, nhìn thấy đợc mặt trái của vấn đề; sau “mỗi lần nhớ đến chị lại sống thêm một lần nữa những giây phút ghê gớm ng… ời ta bình thản trớc những cái chết sự đau đớn đã đ… ợc khuôn lại trong một phạm vi hẹp lại” [17, 44]. Cùng với sự hồi tởng, lịch sử cuộc chiến đợc khám phá, bóc trần đến tận cùng của cốt lõi hiện thực. Nếu nh Quy thông qua hồi tởng cảm nhận đợc phần đau thơng mất mát của cuộc chiến thì cũng đồng nghĩa với việc thừa nhận phần

yếu mềm – rất thật, rất ngời. Đã có thời, hình tợng của ngời anh hùng chỉ đợc khẳng định với khí thế tràn trề lạc quan, sức mạnh quật khởi mà không cho phép một phút giây mềm lòng, lắng lại của tâm hồn. Thông qua sự hồi tởng, con ngời sống thật với chính mình. Mà lịch sử tâm hồn, lịch sử số phận - đó mới là đối t- ợng đích thực của tiểu thuyết.

Nếu nh Quy (Chim én bay) giằng xé trong nỗi đau của sự hoài niệm kí ức thì với Hai Hùng (Ăn mày dĩ vãng), Linh (Vòng tròn bội bạc) quá khứ là sợi dây ràng buộc họ với thực tại. Cuộc đời của Hai Hùng, Linh thời hậu chiến là sự khép lại của những mảnh kí ức chiến tranh. Tính vấn đề, sức thuyết phục của những cuốn tiểu thuyết này chính là chất hiện thực nơng theo dòng kí ức hoài niệm của nhân vật. Hai Hùng không day dứt với những phút dây yếu mềm trớc cái dữ dội, khốc liệt của cuộc chiến nhng lại đau cho những giá trị lịch sử đang bị bào mòn, đánh đổi. Cũng nh Linh đau đớn trớc sự sụp đổ của giá trị một thời mà đồng đội anh đã vun đắp. Hoài niệm chính là một phơng thức giúp con ngời sống lại với kí ức lịch sử – cả những huy hoàng và những mất mát đau thơng - để từ đấy định hớng, xác định con đờng đi tới. Đó là nét nhân văn xuyên suốt trên từng trang viết của Chu Lai.

Với thời gian tâm tởng nhà văn có điều kiện để tạo dựng sự đối lập của quá khứ và thực tại, để khám phá đến tận cùng số phận đời t, con ngời cá nhân với bi kịch thời hậu chiến .Hiện thực lịch sử hiện lên trong kí ức có khốc liệt, dữ dội, thậm chí cả những mất mát đau thong thì đó vẫn luôn là một thời quá khứ đáng tự hào. Nhng những giá trị ấy tởng nh một đi không trở lại. Thực tại chậm chạp nặng nề bởi những nỗi lo tiền bạc, công danh, bởi sự bon chen, đố kỵ.

Cái khoảnh khắc ở Bến Tình – cái khoảng có ý nghĩa nhất trong cuộc đời Hạnh (Bến không chồng) chợt đến chợt đi, để lại d vị hụt hẫng trong kiếp ngời luôn đuổi bắt cái bóng cuả hạnh phúc. Quãng đời còn lại sau những năm chiến tranh là khoảng thời gian nặng nề và tăm tối, bi kịch nhất của cuộc đời cô: không tình yêu, không gia đình và đứa con ra đời là sự cắt nghĩa tính chất bi kịch ấy. Nếu bi kịch của Hạnh là bi kịch tình yêu không lối thoát thì với Liễu (Sao đổi

ngôi), hay Thu (Nớc mắt đỏ) tất cả tuổi trẻ – thời thanh xuân đã gửi lại ở thời

quá khứ. Bởi vậy, kí ức càng nóng bỏng xót xa. Hạnh phúc - tuổi trẻ đã nằm lại chiến trờng vậy làm sao họ hớng về cuộc chiến với chỉ bằng cảm hứng tự hào? Xót xa, ngậm ngùi và bi kịch; đó là hệ quả tất yếu của sự đối lập thực tại và quá khứ. Nếu quá khứ của thời oanh liệt, hào hùng chỉ vụt về trong chốc lát thì cuộc sống mòn mỏi, nhàm tẻ hôm nay lại bào mòn ý chí nung nấu một thời của biết bao ngời phụ nữ nh Liễu, Thu thời hậu chiến.

Các cây bút của tiểu thuyết chiến tranh hôm nay còn triệt để phát huy tác dụng của thời gian tâm tởng trong thể hiện các nhân vật tha hoá. Sự trợt dốc của Ba Sơng (Ăn mày dĩ vãng) lúc đầu xuất phát từ hoàn cảnh- mặt trái của nền kinh tế thị trờng trong thời kỳ đổi mới. Mặt khác cũng chính bởi quá khứ vàng son, những “trang sử xanh” ấy mà cô tự huyễn hoặc mình, tự chôn vùi dĩ vãng. Điểm chung của nhân vật tha hoá trong tiểu thuyết Chu Lai chính là những tham vọng không cùng của địa vị và danh lợi. Những trang sử đợc lật lại để ngời ta phải sững sờ trớc cái man trá, quỷ quyệt nh Huấn (Vòng tròn bội bạc), Năm Thành (Ba lần

và một lần)… Huấn đã đi trọn một vòng khép kín của cái man trá bội bạc tình ngời ! Cũng nh Năm Thành lặp lại chu kỳ của sự tha hoá biến chất. Thế nhng cái xấu xa đã thành bản chất thật đáng ghê tởm, nhất là vết hoen ố của thời quá khứ. Hồi ức cha một phút giây cho tâm hồn chúng ngủ yên. Thời gian tâm tởng là vị quan toà phán quyết nghiêm khắc, nhắc nhở những giá trị của lịch sử, đặc biệt là giá trị làm ngời đối với những kẻ phản bội.

Thời gian tâm tởng một phơng cách làm đậm “tính tiểu thuyết” cho tiểu thuyết đề tài chiến tranh hôm nay. Nếu tiểu thuyết thời kỳ chiến tranh vận động theo dòng chảy của thời gian lịch sử, thì tiểu thuyết chiến tranh hôm nay lại đi vào nhận thức suy nghiệm để khám phá đến tận cùng chiều sâu của vấn đề. Thời gian tâm tởng – thời gian bên trong là phơng thức hữu hiệu không chỉ để tiếp cận lịch sử quá khứ một cách khách quan chân thực mà còn để nhận thức vấn đề của thực tại. Viết về cuộc chiến tranh đã thuộc về phạm trù của lịch sử, nhà văn “không miêu tả chiến tranh nh nó đang xẩy ra mà nh nó hiện ra trong kí ức, trong

suy tởng” [54, 37]. Bởi vậy việc lựa chọn cách trình bày quá khứ dới hình thức kỷ niệm, qua sự nhớ lại của ngời hôm nay cho phép nhà văn tiếp cận lịch sử tự do hơn, gửi gắm đợc nhiều ấn tợng, cảm nhận, suy nghiệm với cái nhìn của ngời trong cuộc. “Tác giả dờng nh muốn lùi xa ra, coi cuộc chiến tranh vừa qua đã là lịch sử để quan sát nó trong một thời gian và không gian rộng lớn hơn, từ đó có những chiêm nghiệm khái quát hơn, những suy nghĩ không bó hẹp trong một cuộc chiến tranh cụ thể, mà liên quan đến chiến tranh nói chung, chiến tranh trong sự đối lập với sự sống, hoà bình” [54, 37]. Đúng nh nhận định của M.Bakhtin “Thời hiện tại những vấn đề của nó đã trở thành xuất phát điểm và trung tâm của sự nhận thức và đánh giá quá khứ bằng phơng tiện nghệ thuật t t- ởng. Cái quá khứ ấy đợc tái tạo không có khoảng cách nào, trên cùng một cấp độ với thời gian hiện nay, mặc dù không phải ở cấp độ thấp, mà ở cấp độ cao của nó – cấp độ của những vấn đề tiên tiến của thời đại” [3, 60].

Một phần của tài liệu Những đổi mới của tiểu thuyết việt nam viết về chiến tranh và người lính cách mạng từ thập kỷ 80 đến nay (Trang 77 - 82)