Từ cảm nhận lịch sử chiến tranh trong lịch sử tâm hồn, nhà văn để nhân vật trong sự chiêm nghiệm, suy tởng hớng về quá khứ với mặc cảm “ăn mày dĩ vãng”
Mặt trái của cuộc chiến luôn đặt ngời lính trong sự dằn vặt, mặc cảm lạc lõng. Họ tìm đến quá khứ chính là sự tìm đến giải pháp cứu rỗi linh hồn, trăn trở với quá khứ. Quá khứ vẫn nguyên vẹn trong kí ức: Niềm vui ngọt ngào và nỗi đau cay đắng, những phút giây vinh quang hào hùng lẫn những phút yếu mềm lung lạc.
Chính bởi chiến tranh là tấm gơng phản chiếu trong suốt mọi ngõ ngách góc khuất, khắc hoạ những chi tiết cụ thể nhất chân dung mỗi con ngời. ở đó không có chỗ nơng náu cho giả dối. Mọi phạm trù tốt – xấu, cao cả hay thấp hèn, vị tha nhân ái hay độc ác chuyên quyền, trung thực quả cảm hay thâm độc hiểm nguy
đều có lằn ranh giới xác định, đ
… ợc bộc lộ đến tận cùng. Và nh thế, “trong lằn ranh giới giữa sống và chết, con ngời thể hiện cốt cách văn hoá ứng xử của mình” [42, 178]. Bởi lẽ lối ứng xử ấy là minh chứng tiêu biểu, khẳng định cái phẩm
cách của con ngời Việt Nam, dân tộc Việt Nam. Lẽ đó, chiến tranh qua đi không chỉ giản đơn là một thời kỳ khốc liệt, kinh hoàng mà còn ghi dấu ấn sâu đậm trong lịch sử tâm hồn ngời Việt Nam về một thời kỳ vẻ vang hào hùng. Ơ’ đấy ngời ta sống hết mình chiến đấu hết mình và đã hi sinh đến tận cùng cho lí tởng của dân tộc. Trong bức tranh hiện thực ấy, dờng nh cái đẹp giữ vai trò độc diễn. Bởi thế, con ngời hớng về quá khứ với cái mặc cảm “ăn mày dĩ vãng” là một lẽ tất yếu. Sống trong bối cảnh nhố nhăng của thời hiện tại, Hai Hùng (Ăn mày dĩ
vãng) dờng nh không có một thời khắc nào không hớng về quá khứ. Trong cái h-
ớng về, nghe sao thật ngậm ngùi chua chát “Ăn mày à? Ăn mày Nghe đã s… ớng cha? Nhng đúng quá đi rồi. Ăn mày. Kẻ ăn mày dĩ vãng?”. Hai Hùng tìm về cội
nguồn của quá khứ trong cái nhìn thuỷ chung, nhân ái, “cuộc đời một thằng lính già còn có gì khác là không nguôi hớng về dĩ vãng và cầu mong cho cái dĩ vãng ấy luôn luôn trong lành chân thực” [23, 34].
Quá khứ tồn tại với những giá trị vĩnh hằng. Lẽ đó, tìm về quá khứ chính là tìm về điểm tựa cho sự cứu rỗi linh hồn. Ngời ta khao khát, cuống quýt tìm cái giá trị một thời bị đánh cắp trớc cuộc sống thờng nhật bề bộn. Cái hiện thực hôm nay buộc ngời ta phải nhớ về quá khứ. Giữa cuộc sống không yên tĩnh, không chịu yên tĩnh, cơ hồ mọi giá trị đang bị biến chất, xuống cấp, đảo lộn, vậy là con ngời chỉ còn biết tự ru mình trong cái kí ức ngọt ngào của một thời. Trong tác phẩm Phố, bộ ba: Nam, Thảo, Hùng suy cho cùng đều là những con ngời đáng thơng hơn là đáng trách. Họ đều là nạn nhân của mặt trái những chuyển dịch của cơ chế thị trờng. Trớc cái hiện thực của thời cuộc mỗi ngời tự tìm lấy cho mình một giải pháp nhng rút cục cả ba cùng vật vã ngợc dòng tìm về giá trị của quá khứ. Thảo “cuống quýt đi tìm, tìm cái cảm giác ngợc lại”; còn Nam lại “cố nói cố cời, cố nhắc lại những chi tiết kỉ niệm xa cũ đã kéo chị về một mảnh chiến tranh trong đời thờng, một mảnh thiên nhiên trong lòng đô thị”. Cả hai cùng cố kiếm tìm cảm giác ngày xa. Có lẽ hạnh phúc của họ đợc duy trì trong cái cảm giác “ăn vay” kỷ niệm ấy. Ngay cả Hùng tỉnh táo đến vậy mà cũng phải gục ngã trớc “cám dỗ” của quá khứ, với “đàn bà đã quá hiểu họ và kinh hãi họ” nhng riêng Thảo thì lại khác, Thảo là ảo ảnh của quá khứ, thuộc về giá trị quá khứ “ở Thảo
tôi tìm thấy giá trị dáng dấp của một cô gái ngày xa ở rừng, nhẫn nại, trong trẻo dịu buồn th… ơng lắm!” [27, 270]. Nhng rút cuộc sự trở về ấy liệu có đợc thoả mãn? Thảo đi tìm cái cảm giác ngợc lại “nhng càng tìm càng vô âm tín”. Còn Nam cố tạo lại “cái cô Thảo bác sỹ quân y đội mũ tai bèo, quần xăn cao đi trong rừng ấy” nhng “xem chừng cứ bị ánh mắt kia dội ra”. Hùng cũng thừa nhận một kết cục bi kịch “bởi lẽ ngoài tất thảy mọi thứ ra tôi cũng là kẻ chẳng sung sớng gì !”. Vậy nên con đờng trở về của họ càng hun hút thẳm xa và tăng thêm phần khát khao mãnh liệt.
Trên con đờng trở về trong sự níu kéo, thức dậy của hồi ức không phải bao giờ họ cũng tìm đợc cho mình sự thanh thản, bằng an. Cũng có khi quá khứ không yên tĩnh, quá khứ đợc lật lại với những hiện thực phũ phàng. Niềm tin khi đặt ở vị trí tuyệt đối thì bi kịch của sự đổ vỡ cũng đẩy đến tận cùng. Cuộc sống của Linh (Vòng tròn bội bạc) thời hậu chiến đợc duy trì trên sự chắp vá của những mãnh quá khứ, kí ức. Đó là kí ức của một thời nhiệt huyết hết mình vì lý t- ởng độc lập dân tộc của đồng đội. Thế nhng, quá khứ ấy không phải chỉ là màu hồng, anh đau lòng khi biết rằng trong quá khứ ấy cũng tồn tại những con ngời từng là đồng đội – hoặc ít nhất là anh đã tin nh thế – chỉ vì hiềm khích t thù, tự ái cá nhân mà hèn hạ giết chết ngời thủ trởng cơng trực quả cảm, để rồi sau đó lại nhận cha của ngời ta làm bố nuôi. Trong chuyến ngợc dòng ấy, Linh là kẻ trắng tay, thậm chí còn mất nhiều hơn thế, “Thế là hết ! Hết hẳn Bao lâu nay nhiều… phen đã muốn xuôi tay nhng chợt nghĩ những năm tháng tốt đẹp mà nghĩ lại … Nay cái đó cũng đổ vỡ, thớ lợ thì biết nơng tựa vào đâu nữa”.
Trong Thân phận của tình yêu, Kiên sống lẫn lộn giữa hai miền thực – ảo, quá khứ – hiện tại. Nhng thực ra đó là sự sống lại của quá khứ, kí ức trong vòng lăn của nhịp đời, hay nói cách khác hiện tại đang đợc hô hấp hít thở bằng không khí của quá khứ. Kiên thừa nhận “thì ra cuộc đời tôi kì thực có khác nào con thuyền bơi ngợc dòng sông không ngừng bị đẩy lùi về dĩ vãng. Đối với tôi, tơng lai đã nằm lại ở phía xa kia rồi. Và không phải là cuộc sống mới, thời đại mới, không phải là những hy vọng về tơng lai tốt đẹp đã giúp tôi mà trái lại những thảm kịch
quá khứ đã nâng đỡ tâm hồn tôi, tạo sức mạnh tinh thần cho tôi thoát khỏi vô tận những tấn trò đời hôm nay. Chút lòng tin và lòng ham sống còn lại trong tôi không phải là do ảo tởng mà do sức mạnh của sự hồi tởng” [44, 50].
Một quá khứ hào hùng đáng để cho ngời ta bấu víu làm điểm tựa cho sự sống hôm nay. Dẫu thế nào, quá khứ vẫn tiếp mạch nguồn cho nhịp đập của cuộc sống hiện thực hôm nay. Trong lòng Kiên “từ chân trời dĩ vãng ngọn gió buồn vô hạn của tình yêu và tự do nh niềm tiếc nuối không nguôi cứ mãi hoài thổi qua thành phố, qua làng mạc và kí ức”. Thế nhng “anh vẫn sống, chai rắn và ơng ngạnh dựa vào sức lì dữ dội dai dẳng và của năng lợng kí ức” [44, 51]. Kí ức tình yêu và kí ức chiến tranh kết thành sinh lực và thi hứng giúp anh thoát khỏi cái tầm thờng bi đát của số phận. Chỉ bằng thế giới trong mơ, anh mới thực sự đợc sống với những ớc vọng, viễn tởng ơm mầm của kí ức. Sự hớng về quá khứ trong tâm thức ngời lính thời hậu chiến hoàn toàn không phải là cái cảm hứng ngẫu nhiên tức thời, mà thực tại với những “cô đơn rã rời tan tác, tất cả lại trơn truội ra xa” đẩy cái ý thức về quá khứ thờng trực nóng bỏng. Tình yêu, tình bạn, tình đồng chí một thời tiếp thêm sức mạnh cho họ, giúp họ vợt qua muôn vàn đau khổ của chiến tranh và không lùi bớc trớc hiện thực hôm nay. Chính bởi một thời kỳ có thể “đau thơng nhng huy hoàng, những ngày bất hạnh chứa chan tình ngời, những ngày mà ta biết rõ vì sao chúng ta phải bớc vào chiến tranh, chúng ta phải chịu đựng tất cả và hi sinh tất cả. Ngày mà tất cả vẫn còn rất son trẻ, trong trắng và chân thành” mà đặt ra cho mỗi con ngời – ngời lính hôm nay một thái độ sống thật, thẳng, chân thành để không hổ thẹn với quá khứ.
Trớc những đau thơng mất mát, trở về thời hậu chiến, quá khứ là điểm tựa để ngời lính kiên định lập trờng t tởng, nhân cách. Chính bằng mạch chảy, dòng hoài niệm kí ức đã giúp Hai Hùng (Ăn mày dĩ vãng); Sáu Nguyện (Ba lần và một
lần), Tuấn (Không phải trò đùa), Liễu (Sao đổi ngôi) v… ợt qua những cám dỗ đời thờng để thêm một lần khẳng định phẩm chất ngời lính.
Đặt ngời lính trong mặc cảm “ăn mày dĩ vãng”, các cây bút tiểu thuyết hôm nay khẳng định đợc cái nhìn nghiêm khắc, chân thực, không né tránh. Điều đó
hoàn toàn có cơ sở vững chắc, đúng nh nhận định đấnh giá của N.I Niculin “truyền thống là các giá trị không lỗi thời, còn văn hoá dân tộc, niềm tự hào dân tộc và tình cảm dân tộc vẫn là nhân tố hùng mạnh có tính chất động viên cổ vũ ở Việt Nam” [42, 188]. Niềm tự hào về một thời kỳ huy hoàng, tìm về quá khứ với ý nghĩa tiếp sức, hoàn toàn không có gì là khó hiểu. Bởi “xét đến cùng chiến tranh đối với bất cứ dân tộc nào dù chính nghĩa hay phi nghĩa cũng không tránh khỏi màu sắc bi kịch. Nhng xin đừng quên với đạo lý Việt Nam, đối với t duy ng- ời Việt, đằng sau cái bi kịnh đó là cả một một nền bi tráng chẳng thể phủ nhận. Các bà mẹ chết hết con, các gia đình không có ngời nào sống sót đó là bi kịch,… thậm chí hơn thế nữa, đó là bi thảm nhng những bà mẹ tột cùng đau thơng đó đã bình thản nói: “con mất nhng nớc còn” thì đó lại là một cốt cách của ngời anh hùng của ngàn năm truyền thống cộng đồng mà loài ngời kính trọng” [42, 178].
Đặt ngời lính trong cái mặc cảm “ăn mày dĩ vãng”, phải chăng nhà văn muốn giãi bày tâm sự với chính thời cuộc, muốn gửi bức thông điệp về thế hệ hôm nay, những thế hệ của thời hậu chiến về một ý thức, một thái độ sống ? Đó là nỗi trở trăn của những ngòi bút trớc bức tranh hiện thực ngổn ngang của đời sống, của thời cuộc. Một nét đẹp của tinh thần nhân văn.