Đại thắng mùa xuân 1975 cắm cột mốc vinh quang trong lịch sử dân tộc. Từ đây Nam - Bắc một nhà ca khúc khải hoàn mừng vui độc lập hoà bình thống nhất. Cả dân tộc vẫn cha thôi niềm hân hoan ngỡ ngàng xúc động trong niềm vui chiến thắng.
Chiến thắng ấy đã khép lại bối cảnh trực diện của chiến trận, mở ra một thời kỳ mới cho dân tộc – thời kỳ của hoà bình thống nhất đất nớc. Thế nhng chiến tranh cha thể là câu chuyện của ngày hôm qua, vẫn còn đó đống hoang tàn đổ nát, bao đau thơng mất mát – những di chứng của chiến tranh. Hậu quả, mặt trái của cuộc chiến vẫn đeo bám, in dấu trên từng gơng mặt, số phận.
Trong bối cảnh ấy, đề tài chiến tranh trong văn học thời hậu chiến rõ ràng vẫn hết sức nóng hổi, tơi nguyên. Năm năm sau chiến tranh, một khoảng thời gian quá ngắn ngủi để ngời ta suy nghiệm về lịch sử cuộc chiến mới qua. Hơn thế trong khoảng thời gian ngắn ngủi ấy với biết bao ngổn ngang xô bồ của thời hậu chiến, cùng với các biến cố cuộc chiến tranh biên giới, cả dân tộc cha kịp làm một cuộc chuyển mình, một sự lột xác đổi mới toàn diện. Đặt trong bối cảnh
chung ấy, nền văn học nghệ thuật cũng cha có đợc một cuộc chuyển hớng, bớc ngoặt để tạo nên một diện mạo mới mẻ. Văn học năm năm sau chiến tranh hầu nh vẫn nghiêng về mạch chảy truyền thống. Một thời kỳ văn học kế thừa, chuyển tiếp. Giai đoạn này, “hầu hết các nhà văn chuyên viết về chiến tranh vẫn giữ nguyên cảm hứng sử thi khi viết về chiến tranh Giữa lúc niềm vui chiến thắng… đang còn ngây ngất, ngời ta có ảo tởng về mọi sự đều tốt đẹp, đều sáng láng, con ngời từng tôi luyện trong chiến tranh sẽ trở nên hoàn hảo” [12].
Trong xu thế chung của văn học, tiểu thuyết đề tài chiến tranh giai đoạn này cha có đợc cái nhìn hiện thực, tỉnh táo về cuộc chiến. Bởi vậy, vấn đề đợc triển khai, nhìn nhận còn có phần giản đơn. Văn học nói chung, tiểu thuyết viết về chiến tranh nối riêng ở giai đoạn này hình thành với hai khuynh hớng chủ đạo: hoặc là thái độ ngợi ca hết mình, hoặc là cái nhìn bi quan chỉ tập trung ở phần đau thơng, mất mát. Đến những tiểu thuyết xuất hiện ở giai đoạn cuối, vấn đề chiến tranh đợc nhìn nhận khách quan toàn diện, chân thực hơn, đánh dấu sự chuyển giao cho một thời kỳ mới cho tiểu thuyết viết về chiến tranh trong văn học.
Năm năm sau chiến tranh không phải là giai đoạn đợc mùa của tiểu thuyết nói chung, tiểu thuyết đề tài chiến tranh nói riêng. Những tác phẩm tiểu thuyết đề tài chiến tranh giai đoạn này chủ yếu thuộc về những cây bút trởng thành trong kháng chiến. Nhìn chung, số lợng tác phẩm còn mỏng. Tác phẩm tiêu biểu phải kể đến: Rừng động (1975 – Tập 1; 1976 – Tập 2) – Mạc Phi; Cửa gió (1980) – Xuân Đức; Tháng ba Tây Nguyên – Nguyễn Khải; Miền cháy (1977) – Nguyễn Minh Châu; Đất trắng (Tập 1 - 1979) – Nguyễn Trọng Oánh…
Nhìn nhận một cách khách quan, tiểu thuyết chiến tranh giai đoạn này vẫn nghiêng về lịch sử sự kiện. Nghĩa là các nhà văn vẫn hăng say chuyển tải những biến cố, sự kiện nóng hổi một thời. Rừng động lấy bối cảnh cuộc chiến tranh của nhân dân miền núi trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Mở đầu tác phẩm là cảnh “loạn rừng” ở một rừng vùng biên, bản suối vàng. Rừng động đã tái hiện không khí háo hức chờ đón cách mạng của nhân dân Mờng Vai. Cửa gió đi vào bối cảnh
chiến đấu của tuổi trẻ Vĩnh Linh. Tác phẩm đợc triển khai với những sự kiện dồn dập: Cuộc chạm trán giữa đoàn quân tiếp tế ở Cồn Cỏ và quân địch, những hi sinh mất mát, lễ truy điệu, cảnh xóm làng bị thiêu rụi, tản mác, sơ tán, cơ sở chiến đấu ngả nghiêng, phản bội, những trận chiến đấu ác liệt, kết thúc bằng cuộc giải vây của tiểu đoàn 47. Xuân Đức muốn “tái hiện một đoạn sử Vĩnh Linh. Thế nhng anh còn muốn đặt đoạn sử ấy trong những năm tháng dữ dội của đất nớc không… ít chơng, khi nói đến chặng đời của nhân vật, anh đề cập những biến cố lịch sử và bình luận lịch sử theo cái riêng của mình. Vấn đề là ở chỗ giữa ý muốn tác giả và việc thực hiện nó lại là một khoảng cách. Đôi khi anh nới rộng kích tấc cho số phận nhân vật bằng sự lắp ráp các biến cố lịch sử” [41]. Miền Cháy lại đợc triển khai trong bối cảnh những ngày cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Mỹ và cuộc sống dân tộc những ngày đầu hoà bình. Đó là những cuộc chạy loạn của những tên cuồng phản, công cuộc xây dựng cuộc sống mới bằng việc khắc phục hậu quả của cuộc chiến với biết bao những bộn bề ngổn ngang Nhìn chung tiểu… thuyết chiến tranh đợc triển khai vẫn nặng về tuyến lịch sử sự kiện, ít nhiều tính ghi chép.
Tiểu thuyết chiến tranh giai đoạn này tiếp tục mở rộng dung lợng phản ánh. Trở về thời bình, tiểu thuyết chiến tranh không chỉ dừng lại ở những chuyện chiến tranh mà còn biết bao vấn đề hiện thực của đời sống. Miền cháy có bối cảnh hỗn loạn những ngày cuối cùng của cuộc chiến nhng cũng còn có bức tranh sôi động về cuộc đấu tranh trên mặt trận sản xuất Thậm chí, … Rừng động hoàn
toàn hoàn toàn là bối cảnh trực diện của cuộc chiến tranh nhân dân ở một vùng đồng bào Thái. Thế nhng, tác phẩm còn chú trọng khắc hoạ bức tranh cuộc sống lao động của nhân dân vùng cao, những tập tục văn hoá Chính trong việc mở… rộng dung lợng phản ánh, các cây bút tiểu thuyết đề tài chiến tranh đã bộc lộ, thể hiện đợc năng lực bao quát vấn đề , tránh đợc cái nhìn đơn giản, sơ lợc về cuộc chiến.
Một điều dễ nhận thấy trong tiểu thuyết giai đoạn này, nhân vật nhiều khi vẫn đợc nhà văn lý tởng hoá, với những giá trị chuẩn mực của ngày hôm qua. Chính
điều đó làm cho nhân vật nghèo đi tính chân thực sức thuyết phục. Trong Miền
Cháy, Hiển hiện lên với sự hội tụ kết tinh một vẻ đẹp thuần khiết. Hiển tốt, rất tốt
trong mọi hành động, công tác thế nhng anh quá chuẩn mực, khuôn thớc khi do dự không dám đến với Cúc. Ngay Cúc cũng vậy, Cúc chạy trốn tình yêu để gạt bỏ mặc cảm mắc lỗi - điều thực ra không tồn tại - để giữ gìn “mẫu mực” hoàn hảo của ngời phụ nữ tiết hạnh, dờng nh cô không sống cho chính mình mà cho cái lý tởng, ý thức cộng đồng. Họ không dám thừa nhận tình yêu, đến với nhau bởi sợ làm tổn thơng ngời đã chết (?) – ngời đồng chí, đồng đội một thời Nhà văn… muốn tạo nên một nét vẻ thật tròn trịa, chuẩn mực về hình ảnh ngời lính cách mạng, nhng điều đó hoàn toàn không cần thiết, không phù hợp với logic của hiện thực. Hiển dờng không còn là hình ảnh của con ngời bình thờng mà là một thánh nhân, đẹp lung linh đến mức Lan phải thốt lên: “Một kho vàng! Anh nh một kho báu chứa những câu giải đáp của tuổi trẻ” [5, 149]. ở Cúc, ta cũng bắt gặp ngời phụ nữ trong văn học chiến tranh một thời, đó dờng nh là sự hoá thân của chị T Hậu, chị Sứ, Thắm những con ng… ời của làng xóm, cộng đồng; “Cúc nhận thấy giữa mình và mảnh đất mình đang ngồi bên cạnh mình nh vừa ràng buộc với nhau bởi một sợi dây vô hình, bền vững và thiêng liêng. Đồng thời cô nhận thấy một niềm hạnh phúc to lớn đến độ đau đớn tột cùng chính là tơng lai của xóm làng này, đất nớc này” Tất nhiên, nhân vật phải luôn đặt trong mối quan hệ gắn bó… với cộng đồng, nhng nếu nh chỉ nặng về tính cộng đồng tất yếu sẽ không còn sức hấp dẫn, thuyết phục của phần cá tính nữa. Cá tính mới là thể hiện sự sáng tạo, thành công trong bút pháp xây dựng nhân vật, tạo nên sự sống, sức ám ảnh cho nhân vật của tác giả. Chính sự chi phối của ý thức cộng đồng nên hình tợng ngời lính vẫn mang nét chung chung, cha có đợc độ gai góc, chiều sâu của nội tâm.
Sự chi phối của ý thức cộng đồng cùng với hình thức lý tởng hoá trong phơng cách xây dựng nhân vật tất yếu tạo nên âm hởng gợi ca trong tiểu thuyết chiến tranh giai đoạn này. Nói cách khác, tiểu thuyết chiến tranh giai đoạn năm năm sau ngày chiến thắng vẫn tiếp tục mạch chảy khơi nguồn khuynh hớng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
Cố nhiên, nhìn nhận một cách khách quan, tiểu thuyết giai đoạn này, nhất là những tác phẩm ở cuối giai đoạn, đặc biệt là trong Đất trắng đã ít nhiều bộc lộ những chuyển hớng, dấu hiệu ban đầu của sự đổi mới.
Ta không phủ nhận tiểu thuyết chiến tranh giai đoạn này vẫn nặng về biến cố sự kiện, nghiêng về cảm hứng ngợi ca, thế nhng cũng đã có những dấu hiệu ban đầu của cái nhìn hiện thực về cuộc chiến. Hay nói cách khác là nhà văn đã bắt đầu đặt ra vấn đề chiêm nghiệm, cái nhìn đa chiều về cuộc chiến. Tác phẩm đã chạm đến mặt trái của cuộc chiến với những mất mát đau thơng, nghịch lí. Mẹ Êm (Miền cháy) đã phải qua bi kịch trớ trêu: nuôi nấng, chăm bẵm đứa con của kẻ tử tù từng giết chết con trai mình; với Tá (Cửa sông) lại là bi kịch của một tình yêu bị lợi dụng, phản bội; trong Rừng động Mạc Phi mạnh dạn mô tả, giải trình những giây phút yếu mềm giao động của những chiến sỹ trong đơn vị tác chiến ở vĩ tuyến 17, cuộc tháo chạy của một đơn vị trinh sát thuộc tiểu đoàn 47 quân địa phơng Vĩnh Linh trớc sự đột nhập bất ngờ của xe tăng Mỹ Đó là những góc… cạnh hết sức hiện thực. Nhà văn đã dám nhìn nhận, phản ánh một cách chân thực những vấn đề nhạy cảm của cuộc chiến, phản ánh khách quan mà không lạnh lùng, với niềm tin vào sự thắng lợi của sự nghiệp cách mạng.
Đất trắng miêu tả hoạt động của trung đoàn 16, sau cuộc tổng tiến công mậu
thân 1968. Đây là một đơn vị từng chiến đấu rất oanh liệt, kiên cờng. Giờ đây họ có nhiệm vụ đảm nhận cuộc chiến đấu quyết liệt giữa sự bao vây tứ phía của kẻ thù, trong một địa bàn “bé nh lòng bàn tay”. ở đây ngời đọc thấy đợc sự dữ dội của cuộc chiến đấu giữa ta và địch, những thiệt hại nặng nề của ta, những vùng đất trắng chịu sự tác động đến mức ghê gớm, cái giá của những chiến công và chiến thắng cuối cùng. Không né tránh phản ánh hiện thực đó, không thi vị hoá nó, chất hiện thực của cuốn tiểu thuyết khá đậm và chân thực. Đất trắng không
gây cho ngời đọc cảm giác căng thẳng run sợ, bởi t tởng chủ đạo của cuốn sách “thể hiện đợc là t tởng tiến công, tiến công trong mọi tình huống, dù chỉ một ngời giữa vòng vây” [38].
Tiểu thuyết thời kỳ này cũng đã chú trọng đi sâu vào yếu tố tâm lý. Quan tâm nhiều đến số phận đời t, nhà văn có điều kiện đi sâu vào diễn biến phức tạp của đời sống nội tâm. Quan sát cuộc giáp mặt, sau khi đã biết sự thật, giữa mệ Êm và đứa trẻ – con của kẻ tử tù mà thời gian qua mệ đã hết mực thơng yêu, tác giả đã mô tả rất logic diễn biến tâm trạng của mẹ: “Bà mẹ thấy đau đớn lắm, bà vội vã đi gật lùi, không cho nó sờ mó vào ngời mình. Trong bóng hoàng hôn nhập nhoạng sắp tối hẳn, một đôi mắt lạ lùng và giá lạnh chòng chọc nhìn vào nó… Mệ Êm giơ tay ra túm lấy mái tóc thằng bé lật ngửa cái mặt ra mẹ nh… … … sực tỉnh Rồi tuân theo bản tính hàng ngày, sau một phút ngập ngừng, bà cúi xuống… ôm lấy cái đứa bé, niềm thơng yêu và nỗi căm ghét của đời minh, bà ép vào ngực” [5, 438].
Dấu hiệu đổi mới của tiểu thuyết giai đoạn này còn đợc thể hiện ở yếu tố ngôn ngữ, từ ngôn ngữ thuật tả sang ngôn ngữ triết luận, đa thanh, hình thức đối thoại chuyển dần sang độc thoại nội tâm. Chính những chuyển hớng của yếu tố hình thức ngôn ngữ ban đầu tạo nên sức hấp dẫn của tác phẩm, xu hớng đối thoại giữa độc giả - nhân vật và nhà văn.
Có thể nói năm năm sau ngày chiến thắng mùa xuân 1975 cha phải là thời gian nhiều để những cây bút tiểu thuyết viết về chiến tranh tạo dựng đợc một thành quả bề thế. Nhìn nhận một cách khách quan, tiểu thuyết chiến tranh giai đoạn này chủ yếu vẫn nghiêng về cảm hứng truyền thống. Thế nhng vào cuối giai đoạn đã xuất hiện những dấu hiệu chuyển biến, cách tân. Những biểu hiện ấy đánh dấu cho một thời kỳ sáng tác mới, một thời kỳ chuyển biến, đổi mới trong văn học nói chung, tiểu thuyết chiến tranh cách mạng nói riêng. Đây có thể đợc xem là thời kỳ chuyển giao cho hai giai đoạn trong quá trình phát triển của văn học chiến tranh cách mạng.
Chơng 2
Cái nhìn mới về chiến tranh và ngời lính cách mạng của tiểu thuyết từ thập kỷ 80 đến nay.
Chiến tranh qua đi, con ngời đợc trở về với cuộc sống thời bình. Nhng mọi cái không bỗng chốc đi vào quỹ đạo, phải có thời gian và nỗ lực của bao ngời. Cuộc chiến đã lùi xa nhng không phải đã vùi chôn bao tổn thơng mất mát. Những nỗi đau cụ thể, có thể sờ nắm đợc nhng cũng có bao đau thơng âm thầm, lặng lẽ, vô hình, giằng xé trong sâu thẳm lòng ngời; bởi chiến tranh sẽ không bao giờ mất đi trong kí ức nhân loại dù con ngời đang sống trong thời hậu chiến.
Thêm vào đấy là sự tác động của cơ chế thị trờng. Những con ngời một thời làm nên chiến tích vang dội, giờ đây đang phải vật lộn để chiến thắng chính mình, chiến thắng phần bản năng, bảo lu giá trị đạo đức xã hội. Trở về thời bình ngời ta đặt ra vấn đề nhận thức lại cuộc chiến, không ít ý kiến phủ nhận những thành quả vĩ đại mà toàn dân đã dành đợc bằng sự đánh đổi cả máu và nớc mắt. Họ đã quên nhìn lại mình là con ngời Việt Nam, dân tộc Việt Nam, tâm hồn Việt Nam. Đấu tranh để bảo vệ độc lập chủ quyền, tự do hạnh phúc cho dân tộc là sự lựa chọn tất yếu của lịch sử ngời Việt. Những gì chúng ta đã làm đợc qua hai cuộc kháng chiến trờng kỳ hoàn toàn không phải là vô nghĩa, chúng ta có quyền tự hào về điều đó.
Với những gì đã có, quan trọng hơn là chính từ nền tảng, tiền đề của hiện thực cuộc sống hôm nay, đề tài chiến tranh hoàn toàn không xa lạ, lạc lõng trong văn học thời hậu chiến. Văn học nói chung, tiểu thuyết nói riêng sẽ có điều kiện đi sâu khám phá về chiến tranh ở những tầng vỉa mới. Khái niệm đề tài chiến tranh trong văn học thời hậu chiến đã đợc mở rộng hơn nhiều. Đó không chỉ là mâu thuẫn địch – ta với những trận đánh. Nội dung của tiểu thuyết viết về chiến