và có vợ con, gia đình ngời lính, có cả những xung đột mâu thuẫn nội bộ xen lẫn trong mâu thuẫn địch – ta Có máu và n… ớc mắt nhng cũng có cả những nụ hôn, có những bi kịch nhng cũng không thiếu hài kịch. Nhng dù thế nào viết về chiến tranh vẫn cứ phải lấy mâu thuẫn địch – ta làm sợi chỉ xuyên suốt, không khí bi hùng và cách mạng của cuộc vật lộn sống còn của dân tộc vẫn phải bao trùm. Nếu không tác phẩm sẽ không còn là tác phẩm viết về chiến tranh nữa” [46]. Giờ đây khi chiến tranh đã lùi xa, từ ngời cổ vũ cho cuộc chiến đấu vì lý t- ởng cao cả, chân chính và khi thắng lợi đã hiển nhiên thuộc về dân tộc, nhà văn đã trở thành “ngời có khát vọng đợc đào sâu trực tiếp vào tiến trình thực tế của cuộc chiến đấu để trình bày, phát hiện mọi mặt của nó, chiều sâu phức tạp và những điều cha kịp khám phá về nó” [11].
Từ thập kỷ 80 đến nay, nhất là sau thời kỳ đổi mới, bầu không khí dân chủ trong sáng tác cùng với độ lùi thời gian cho phép các nhà tiểu thuyết có đợc sự chiêm nghiệm, khái quát để đi đến cái nhìn toàn diện, đa chiều về lịch sử cuộc chiến của dân tộc, vì thế tác phẩm đã có sự chuyển biến đổi mới trong cảm hứng cũng nh nội dung phản ánh.
2.1- Từ ngời lính trong chiến tranh đến chiến tranh trong cảm nhận của ngời lính . ngời lính .
Dân tộc ta đã có đợc một thời kỳ lịch sử oanh liệt, đầy hào hùng trong khí thế rầm rập cả nớc cùng ra trận. Không phải ngời ta hăng say với chiến trận mà động cơ ở đây là sự thôi thúc bảo vệ chân lý lẽ phải sự tồn vinh của quốc thể, bảo vệ
hạnh phúc, quyền lợi của mỗi ngời. Và dân tộc Việt Nam đã làm đợc điều kỳ diệu ấy.
Trong bối cảnh trực diện của không khí chiến trận, con ngời – ngời lính đợc miêu tả nh là một lẽ tất yếu của mắt xích trong guồng quay khổng lồ của bánh xe chiến trận. Đặt trong bối cảnh chiến tranh, không khí chiến trận ấy, mọi mối quan hệ tập trung trên hai giới tuyến đối đầu địch – ta, lẽ tất yếu, chiến trận trở thành bối cảnh trung tâm để giải quyết mâu thuẫn. Con ngời – ngời lính bớc vào văn học vừa mang sắc màu của hiện thực cuộc chiến tranh thần thánh, nhng đó là cái biểu tợng của lý tởng anh hùng dân tộc. Cái bối cảnh chiến trận là phông màn cho sự bật nổi hình tợng ngời anh hùng.
Ngay cả lớp lớp nhà văn ra trận, “đầu quân” cũng thở trong cái nhịp gấp gáp hối hả. Hoàn cảnh sáng tác tạo cho văn học nói chung, tiểu thuyết nói riêng nặng về tính ghi chép kí sự, nhân vật nhiều khi là hình tợng nguyên mẫu của đời sống hiện thực. Thật ra điều ấy không có gì là khó hiểu và phi logic khi đặt trong hoàn cảnh trực diện của cuộc chiến, bối cảnh sôi động của lịch sử dân tộc, khi mà nhiệm vụ trọng tâm của văn học là tuyên truyền chính trị và cổ vũ chiến đấu.
Bớc sang thời hậu chiến, với độ lùi thời gian cần thiết, cho phép nhìn nhận lại khách quan cuộc chiến, ngời nghệ sỹ có điều kiện để biến hiện thực chiến tranh thành đối tợng khách thể của quá trình chiếm lĩnh nghệ thuật. Giờ đây, bức tranh hiện thực ấy không còn đơn thuần là sự phản ánh, mà quan trọng hơn là sự cảm nhận, suy ngẫm, một thái độ cảm nhận mang tính chân thực của lịch sử, lịch sử dân tộc, lịch sử tâm hồn.
Thêm vào đấy là bầu không khí sáng tạo dân chủ của thời kỳ đổi mới, nhà văn, vì lí lẽ đó có điều kiện nhìn lịch sử chiến tranh trong cái nhìn chân thực, trên mọi phơng diện nh chính bản thân nó đã từng tồn tại. Một thời kỳ sáng tác mới thực sự làm rộng mở tâm hồn sáng tạo; tiểu thuyết viết về chiến tranh cũng có đ- ợc cái nhìn đa diện. Lịch sử chiến tranh giờ đây không còn đơn thuần là dòng chảy cuộn xiết, sục sôi, hào hùng, hoành tráng mà đã đợc soi tỏ ở mọi ngõ ngách,
góc khuất của tâm hồn. Giờ đây lịch sử dân tộc đợc hiện hữu trên từng gơng mặt, trong mỗi tâm hồn con ngời đi qua cuộc chiến.
Nếu nh tiểu thuyết thời kỳ chiến tranh, lấy bối cảnh chiến trận để làm nổi bật vị thế của ngời anh hùng, xem đấy là phơng cách phản ánh hiện thực sôi động của lịch sử, nghĩa là khắc họa ngời lính trong chiến trận, thì tiểu thuyết hôm nay – thời kỳ đổi mới – lại đi tìm dấu ấn lịch sử dân tộc qua lịch sử tâm hồn ngời lính. Hay nói cách khác đó là sự chuyển đổi từ hình tợng ngời lính trong chiến tranh đến lịch sử chiến tranh trong tâm hồn ngời lính.
Dòng chảy lịch sử tâm hồn ấy không hề bình lặng, giản đơn mà sục sôi cuộn trào với bao trạng thái cảm xúc. Nhng dẫu ở cung bậc nào, biểu hiện nào thì dòng chủ lu vẫn là nỗi ám ảnh, giằng xé, khắc khoải.
Trớc hết, đó là cái khắc khoải sống động về một thời kỳ lịch sử đầy biến động, huy hoàng. Một thời kỳ sôi động, hào hùng! Với biết bao chiến tích vang dội, không sống dậy sao đợc trong tâm hồn của những con ngời vừa đi qua nó. Thiêng liêng, tự hào sống động lắm chứ! Nhất lại là đặt trong bối cảnh của thời hậu chiến, giữa biết bao cái lộn xộn, xô bồ của cuộc sống, những giá trị thiêng liêng ấy đang có cơ hồ bị đảo lộn, sao mà không đau xót, tiếc nuối.
Lịch sử sống bằng kí ức của những con ngời độc hành tìm về quá khứ, đang “lụi hụi đi ngợc lại dòng đời” nh Hai Hùng (Ăn mày dĩ vãng); Linh (Vòng tròn
bội bạc) – Chu Lai; Quy (Chim én bay) – Nguyễn Trí Huân Họ đi tìm lại… giá trị một thời bị đánh cắp. Hai Hùng không thể tĩnh lòng để thụ hởng hạnh phúc cuộc đời, đó không phải là sự trở về để tìm cuộc dỡng sức sau những lao lực khủng khiếp trong cuộc chiến. Lịch sử không cho phép anh yên lặng. Một cuộc chiến đấu giữa đời thờng, để kết thúc là sự quay trở về của những giá trị sống dậy một thời, “chiến tranh mới đó với đó chứ nhiều nhặn gì đâu, cả ngời ngoài cuộc lẫn ngời trong cuộc đều chóng vánh quên đi quá thể”, ngời ta không thể rũ bỏ nó nh vứt bỏ một đồ vật, không thể lớt qua nó nh lật trang sách mà không hồi lần giở lại. Kí ức lịch sử sống dậy âm ỉ, dấm dứt, mãnh liệt trong tâm hồn những chứng
nhân một thời. Linh trở về để phải chứng kiến “vòng tròn bội bạc”, lạc lõng trong thời hiện tại, và anh chỉ còn chỗ bấu víu duy nhất là thời đã qua, điểm tựa quá khứ, “từ rừng đợc khao khát về thành phố. Có thành phố rồi lại thèm cháy lòng đ- ợc trở lại rừng. Trở lại những năm tháng thênh thang, thênh thang sống và thênh thang chết. Một ba lô, một súng tòng teng chẳng bận bịu gì. Nhẹ tênh và thanh thản. Phải chăng hạnh phúc cuối cùng của cuộc sống là yên hồn thanh thản? Một tia nắng, một cơn ma, một dáng hình con gái mặc áo đen rộng tay cũng đẩy anh nhớ về những năm tháng ấy” [28, 17]. Đi tìm thanh thản trong lòng chiến tranh! Đó là sự tìm về giá trị chân chính! Chim én bay cũng gửi một bức thông điệp qua tâm sự của anh thơng binh “Việc giáo dục thế hệ trẻ đừng bao giờ quên quá khứ đau khổ nhng anh hùng của quê hơng là một điều hết sức bức thiết. Rằng bây giờ vết máu của bạn bè anh cha khô, cuộc chiến đã bị ngời ta gạt sang một bên. Rằng không ít ngời đã lãng quên để yên ổn làm điều xấu, phản bội sự hi sinh trớc đây của chính bản thân họ” [17, 5].
Thế nhng, chiến tranh đâu có giản đơn với những chiến tích vang dội, những chiến tích đã phải đánh đổi bởi máu, mồ hôi và nớc mắt, thậm chí cả sự biến dạng của nhân hình và nhân tính. Vậy là dòng chảy kí ức cuộc chiến còn bị đánh động trong nỗi day dứt ám ảnh bởi mặt trái đau thơng, “cuộc chiến tranh vừa qua có thể là một trò đùa nhng mất mát của nó là có thật. Cuộc đời hôm nay có thể là một tấn tuồng nhng nỗi buồn không bao giờ là một màn kịch” [23, 177]. Đó chính là tâm sự thầm kín của ngời lính trở về sau chiến tranh. Họ luôn triền miên trong cái day dứt đến mức không ý thức đợc thực tại, hoảng loạn trong thế giới vô thức. Đấy là hiện tợng “táo bón quá khứ mãn tính”, “đứng ngơ ngác trớc cuộc chiến tranh không biết có thực hay không của mời mấy năm về trớc”; Và cứ thế “trôi trong dòng bi thảm vật vờ đi giữa thế giới hữu hình và vô hình của ng… ời chết” [23, 177].
Chiến tranh qua đi không phải là một giấc mơ mà là cơn ác mộng. Cơn ác mộng không ngủ yên trong lòng quá khứ mà là một di chứng đeo bám, giằng xé tâm can của ngời trong cuộc. Những di chứng hiện hữu trên những vết sẹo thể
xác và tâm hồn, những vết sẹo không thể liền da. Thân phận của tình yêu (Bảo Ninh) là sự thức lại của dòng chảy kí ức của chiến tranh. Những ngời lính từng đi qua cuộc chiến nh Kiên không thể bứt phá khỏi những hình ảnh đeo bám ám ảnh bởi chiến tranh; “sau chiến thắng oai hùng này những thằng lính chiến đấu nh Kiên chả trở lại thành ngời bình thờng đợc nữa đâu” [44, 45]. Lí trí luôn đấu tranh lên tiếng, “phải kêu mọi ngời hãy quên đi”, quên đi cuộc chiến, thế nhng rồi chính Kiên lại phải bất lực thừa nhận: “Dĩ nhiên quên đi thật là khó. Nói chung chẳng biết bao giờ lòng mình có thể nguôi nổi, trái tim có thể thoát khỏi gọng kìm của bàn tay xiết chặt của kỉ niệm chiến tranh. Những kỉ niệm có thể là êm đềm, có thể là ác hại nhng đều để lại những vết thơng mà tới nay một năm đã qua, hay mời năm, hay hai mơi năm về sau vẫn còn đau, đau mãi ” [44, 46].
Thân phận của tình yêu còn có tên gọi là Nỗi buồn chiến tranh, sự ám ảnh của
chiến tranh. “Nỗi buồn chiến tranh trong lòng ngời lính có cái gì tựa hồ nh nh nỗi buồn của tình yêu, nh nỗi nhớ nhung quê nhà, nh biển sầu lúc chiều buông trên bến sông bãi cát, nghĩa là buồn là nhớ” [44, 99]. Nếu nh Kiên xót xa, dằn vặt cho tình yêu đi qua lửa đạn thì Hai Hùng (Ăn mày dĩ vãng) ngoài cái kí ức của một khát vọng của tình yêu không thành thì còn sống bằng niềm nhớ, day dứt cho những con ngời thân yêu nằm xuống mà cha có đợc một phút giây yên bình, thanh thản. Cái chết quằn quại của Viên, cái chết bi thảm của Khiển luôn… giằng xé, dày vò tâm hồn Hai Hùng. Anh cảm nhận đợc “những cái bóng bớc theo đuổi kịp, vây bủa chân, bớc ràn rạt không chạm đất. Tiếng cời âm u, tiếng thở dài nhớt nhát, tiếng nói lạnh lẽo úp chụp đậu lên vai, luồn vào tóc, chui cả vào ngực nhồn nhột không mùi không vị” [23, 177].
Lịch sử cuộc chiến càng mang đậm dấu ấn trong tâm hồn của những ngời phụ nữ sau chiến tranh. Đó là những Ba Sơng (Ăn mày dĩ vãng), út Thêm (Ba lần và
một lần), Quy (Chim én bay), Quy, Thu, Liễu (Nớc mắt đỏ)… Trong Chim én bay di chứng chiến tranh hiện hữu ở Quy bởi những cơn sốt, trận đánh, những cái
chết thảm khốc và những cơn co giật. Cái đau xót hơn là ngời ta không chỉ ý thức đợc sự đau khổ của chính mình mà còn đau cho bi kịch của những kẻ từng ở bên kia chiến tuyến. Đây là một vấn đề khám phá hoàn toàn mới lạ ! Chiến tranh với
những đau thơng mất mát chia đều cho cả hai phía, đi liền với nó là cái mặc cảm day dứt của ngời trong cuộc. Quy “bỗng giật mình nhận ra rằng biết đâu con cháu của những kẻ chị đã từng buộc phải giết trớc kia giờ lại chẳng ngồi nghe chị kể về cái chết khủng khiếp của cha chúng? ”, chị ý thức đợc nỗi bất hạnh của bản thân trong mối tơng quan – liên tởng với số phận của ngời phụ nữ goá bụa – vợ của kẻ tử tù mà chị đã từng kết án. “Chị đã suy nghĩ, trăn trở nhiều đêm bởi câu hỏi: “Liệu những ngời vợ, ngời con của những tên ác ôn ấy đang sống ra sao? Những gì đang cản trở họ sống? ” Và cạnh đấy là nỗi nhớ về ngời thân đã chết trong chiến tranh trở đi trở lại” [17, 6]. Rõ ràng chiến tranh không đi qua, cha từng đi qua trong tâm hồn ngời lính thời hậu chiến. Với số phận ngời phụ nữ, d vị chiến tranh tồn tại trong cảm nhận chung về một thời kỳ đầy biến động. Quy, Thu, Liễu hay Ba Sơng đều sống bằng nhịp đập của dòng hồi ức lịch sử mà… cho đến hết cuộc đời vẫn còn nguyên vẹn cảm giác day dứt, khắc khoải, ám ảnh bởi cái “nỗi đau là có thật” ấy.
Một biểu hiện của dấu ấn lịch sử chiến tranh trong tâm hồn ngời lính là sự không ý thức đợc thực tại. Nhân vật Kiên tâm sự “Trở về sau chiến tranh, cho đến bây giờ, tôi đã phải chịu đựng hết hồi ức này sang hồi ức khác, ngày này qua ngày khác, đêm thâu này thấu đêm thâu kia thử hỏi đã bao đêm dòng ? Nhiều hôm đi giữa phố xá đông ngời tôi đi lạc vào một giấc mơ khi tỉnh. Mùi hôi hám pha tạp của đờng phố bị cảm giác nồng lên thành mùi thối rữa. Tôi tởng mình đang đi giữa đồi “xáo thịt” la liệt ngời chết sau trận áp lá cà tắm máu cuối tháng chạp 72. Tử khí xốc lên từ vỉa hè nồng nặc đến nỗi tôi phải đa tay lên bịt mũi nh kẻ hoá rồ trớc mặt ngời qua đờng. Có đêm tôi giật mình thức dậy nghe tiếng quạt trần kêu hoá thành tiếng rú rít rợn gáy của trực thăng vũ trang, thả ngời lại trên g- ờng tôi nín thở đợi một trái hoả tiến từ tàu xa phục xuống. Chéo éo éo … … … Đoành ! Tôi không thể nào bình tâm nổi trớc cảnh bọn lính Mỹ mặc áo giáp đang gào lên xung trận trên màn ảnh truyền hình Và trống ngực đập thùm thùm tôi… nhìn chằm chằm vào cái góc tối cầu thang nơi các hồn ma rách nát vẫn thờng hiện hình, ôm theo những vết thơng đỏ lỏm, toác hoác ” [44, 99]. Cũng nh… Kiên, sống trong thời bình nhng tâm hồn Thảo (Phố) nhiều khi lại chìm vào trạng
thái của thời quá khứ, “lại nh một phản ứng sinh học, tiếng trả lời tan chảy để rồi bản van xơ kết thúc, chị liêu xiêu đi về chỗ ngồi nh đang đi trong một cách rừng bom đạn” [27, 178]. Kí ức về một thời kỳ biến động của cuộc chiến luôn sống dậy trong tâm hồn họ; âm ỉ kéo theo dòng chảy vô tận của tâm hồn.
Cố nhiên, lịch sử chiến tranh không chỉ cháy bỏng trong dòng chảy vô tận của thời hiện tại, điều ấy cha hoàn toàn khẳng định đợc biểu hiện của sự chuyển hớng trong tiểu thuyết đề tài chiến tranh thời hậu chiến. Bởi sự chuyển hớng ấy phải gắn chặt với sự đổi thay của bối cảnh. Chiến tranh đã lùi vào thời quá khứ và sống lại trong kí ức của hiện tại, nghĩa là dòng chảy kí ức đợc thẩm thấu qua sự suy nghiệm hồi tởng trong tâm hồn ngời lính hôm nay. Sáu Nguyện (Ba lần và
một lần – Chu Lai) nhìn thấy rõ đợc bản chất, căn nguyên của sự tha hoá của
Năm Thành chính khởi nguồn từ sự cắt nghĩa hiện thực khốc liệt của lịch sử. Ngay một con ngời cốt cách lý tởng nh anh cũng phải thừa nhận “chiến tranh lâu quá”, “chiến tranh cuộn cả dân tộc vào guồng quay mù mịt của nó”. Ngời ta cảm nhận đợc sự hiện hữu của chiến tranh, sờ nắm đợc bộ mặt chiến tranh trong nỗi