Bệnh Lợn đóng dấu (Erysipelas)

Một phần của tài liệu Sổ tay bệnh động vật - Chương 9 pdf (Trang 38 - 40)

5. Những bệnh chung của gia súc

5.4Bệnh Lợn đóng dấu (Erysipelas)

Định nghĩa Bệnh nhiễm khuẩn ở lợn, đôi khi ở cừu non, do vi khuẩn Erysipelothrix rhusiopathiae.

Phân bố Khắp nơi trên thế giới, bệnh Lợn đóng dấu đ−ợc ghi nhận là bệnh chính ở Việt Nam.

Triệu chứng lâm sàng Lợn các lứa tuổi đều mẫn cảm với bệnh lợn đóng dấu, có 2 thể bệnh, cấp tính và mạn tính. Bệnh cấp tính là do nhiễm trùng huyết, vi khuẩn và độc tố của chúng xâm nhập vào mạch máu. Triệu chứng đầu tiên là sốt cao, tiếp theo là nằm phủ phục, bỏ ăn, khát n−ớc và chảy n−ớc mắt. Các vết s−ng có đ−ờng kính tới 5 cm, đỏ, th−ờng hình dấu, phát triển ở vùng da tai, cổ, bụng d−ới và trong đùi (Hình 9.19). Thể này kéo dài khoảng 3 ngày, sau đó nhiều lợn chết, mặc dù những con sống sót sẽ khỏi bệnh. Một số lợn mắc ở thể cấp tính nh−ng nhẹ hơn, tổn th−ơng ngoài da nổi rõ hơn những triệu chứng khác và lợn th−ờng khỏi bệnh trong vòng 10 ngày.

Triệu chứng lâm sàng thể mạn tính mờ mịt hơn. Tổn th−ơng ngoài da có thể bao gồm rụng lông, da dầy lên dọc theo sống l−ng và chân, da bị tróc ra ở mỏm tai và đuôi. Vi khuẩn có thể xâm nhập vào khớp và màng bao tim gây nên tổn th−ơng ở đó. Khớp mắc bệnh th−ờng ở chân

nh−ng đôi khi ở cột sống. Khớp mắc bệnh s−ng, nóng và đau trong vài tuần tr−ớc khi giảm đi, đôi khi để di chứng khớp bị méo mó bất động.

Bệnh ở màng bao tim gây viêm và cuối cùng tạo thành tổn th−ơng “hoa xúp lơ”. Lợn có bệnh tích ở tim bình th−ờng về mặt lâm sàng nh−ng có thể chết đột ngột do truỵ tim, đặc biệt khi vận động đột ngột. Một số lợn khác có triệu chứng suy hệ tuần hoàn nh− gầy sút, thở khó và da xanh tái khi vận động.

Hình 9.19 Bệnh đóng dấu lợn: vết dấu đỏ nhạt trên da ở thể cấp tính.

Cách lây lan E. rhusiopathiae có ở khắp mọi nơi và ở nhiều gia súc khác nhau bình th−ờng về lâm sàng, gồm cả lợn và chim có thể mang trùng và thải vi khuẩn vào phân. Gia súc mẫn cảm có thể bị lây nhiễm từ con mang trùng khoẻ mạnh, con có triệu chứng lâm sàng hay từ đất, chất đệm chuồng... bị nhiễm phân do vi khuẩn này có thể sống sót vài tháng trong môi tr−ờng. Ruồi cũng có thể làm lây lan bệnh.

Điều trị Điều trị Penicillin rất có hiệu quả đối với những con cấp tính nhiễm trùng huyết nh−ng rất kém đối với con mạn tính, do tổn th−ơng của tổ chức mắc bệnh.

Phòng chống Quy trình vệ sinh thông th−ờng giảm nguy cơ nhiễm bệnh và phải áp dụng khi nuôi lợn. Chuồng lợn phải giữ sạch sẽ, phải tách riêng con có triệu chứng lâm sàng để điều trị, phải tiêu huỷ con chết. Đất bị ô nhiễm phải để trống trong vài tháng để vi khuẩn chết hoặc dùng cho trồng trọt.

Hiện có vắc-xin nh−ng cho miễn dịch hạn chế nên cần định kì tiêm nhắc lại để củng cố miễn dịch.

Nhận xét Bệnh lợn đóng dấu là bệnh quan trọng ở nơi chăn nuôi lợn. Ng−ời chăn nuôi dễ nhận ra bệnh và phải sẵn sàng tiêm Penicillin nếu không có giúp đỡ của chuyên môn thú y. Nếu bệnh thành một vấn đề chủ yếu, phải tìm kiếm ý kiến giúp đỡ của thú y về ch−ơng trình tiêm phòng và các biện pháp vệ sinh nói chung.

Thông th−ờng cừu đề kháng với E. rhusiopathiae, nh−ng cừu con .mắc bệnh từ sữa đầu một thời gian ngắn sau khi đẻ có thể dẫn tới viêm khớp và đôi khi có bệnh tích ở tim.

Một phần của tài liệu Sổ tay bệnh động vật - Chương 9 pdf (Trang 38 - 40)