Nhịp trong thơ tự do

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ thơ thanh thảo (Trang 52 - 55)

Nh đã nói ở trên, đây là một thể thơ lấy cảm xúc làm điểm tựa nên cảm xúc nh thế nào thì nhịp thơ nh thế ấy. “Nhịp điệu thơ nó xuất phát đâu từ trong máu, nó vọt trào ra đâu từ một cái giếng ngầm nào đó bên trong nhà thơ. Nó băng đi hay ngắt quãng, dồn nén hay bùng cháy cũng từ một bộ điều khiển nào đó trong thân thể nhà thơ, nhiều khi có vẻ nh tự động, nh vô ý” [67, 107]. Thực tế sáng tác cho

chúng ta thấy Thanh Thảo có sở trờng sáng tác ở thể thơ tự do. Với ông, nhịp điệu không phải là một sự sắp xếp, tổ chức ngữ âm, vần điệu nhằm tạo ra sự du dơng, dễ lọt tai mà nhịp điệu trong bài thơ đợc xuất phát từ nhịp điệu tâm hồn.

Từ việc chiếm lĩnh hiện thực đời sống thành công, Thanh Thảo đã nắm bắt đ- ợc nhịp điệu của cuộc sống để làm cơ sở cho nhịp điệu thơ, làm cho câu thơ trở nên “duyên dáng”, chiếm đợc sự yêu nếm của ban đọc.

ở bài “Tình yêu – Sông Hồng” Thanh Thảo đã sử dụng một nhịp điệu thiết tha đằm thắm, yêu thơng để nói lên nỗi nhớ ngời yêu của anh chiến sĩ:

Những ngày xa nhau/ sang có nhắc về anh? Giữa khoảng cách nhớ/ quên/ bang hình em ở đó Chiều nhạt nắng/ trên dòng sông trở gió

Rừng nơi anh/ bỗng xao xác lạ lùng

(Tình yêu – Sông Hồng)

Trong bài “Thử nói về hạnh phúc” chúng ta lại bắt gặp nhịp điệu thổn thức của những tình cảm sâu lắng, riêng t:

Khuya/ gío cồn/ xao đảo ngọn cây Nghĩ đến em/ - đất trời lắng lại

Mình sẽ thơng nhau/ nh cha bao giờ thơng vậy Nếu bớc cuối cùng này/ - ta bớc qua

(Thử nói về hạnh phúc) Có khi là nhịp trầm lặng của những suy t:

Bây giờ tôi biết những thế giới khác cũng thế thôi

nh con chim/ tập yêu chiếc lồng của mình nhng không cần/ tập hót

(Khúc chậm 2000)

Cũng có khi là nhịp gấp gáp, cuồn cuộn nh bớc chân của ngời chiến sĩ: Chúng con đi/ những dòng sông chảy xiết

Cả thế hệ/ xoay trần đánh giặc

Mặc quần đùi/ khiêng pháo/ lội qua bng (Ngôi sao của mẹ)

Tác giả đã phối hợp giữa các nhịp tạo nên âm hởng hùng hồn, tạo nên một ý chí sắt đá, một tinh thần quyết chiến, quyết thắng của cả một thế hệ trong kháng chiến.

Bên cạnh đó còn có những câu thơ mà nhịp thơ nh đứt đoạn đột ngột tạo thế không liền mạch, nhng đó lại là cảm xúc của tác giả:

Con lại về giếng khơi vành vạnh trời bóng cây nghiêng bóng má

bóng tiếng chuông/ loáng thoáng ma chuông

(Không đề)

Có những câu thơ lại đợc ngắt khi leo thang, chia thành nhiều dòng tạo nên sức ngân vang của ý thơ:

Tất cả những gì chúng tôi có đợc đều trải cho nhau

trải ra đất

thật tình

(Một ngời lính nói về thế hệ mình) Lại có những câu thơ có tính chất vắt dòng:

Căn hầm trong vùng bom toạ độ/ - những dễ cây đứt còn ứ nhựa/ - chiếc rađiô cũ kỹ phát giọng rè rè căn phòng lạnh lẽo ở Lêningrát vây hãm/ - mẫu bánh mỳ khô khốc/ - cái đói quay từng cơn chóng mặt

(Có một lần tôi nghe bản giao hởng số 7) Có khi/ nằm ngửa mặt/ ngắm mây bay

nghìn năm/ mây bay bình thản tôi chào đất nớc tôi./ Im lặng nghe cỏ nềm/ mọc xuyên qua lng

(Tôi chào đất nớc tôi)

Khảo sát các bài thơ tự do của Thanh Thảo, chúng ta có một cảm nhận chung là: tác giả sử dụng nhiều thể thơ khác nhau lấy cảm xúc làm điểm tựa cho nên cảm xúc thế nào thì nhịp điệu nh thế ấy. Vì vậy mà ta thấy câu thơ dài ngắn khác nhau (không cố định) đan xen nhau, có những câu thơ tràn ra, trải ra nhng cũng có những câu thơ vắt dòng.

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ thơ thanh thảo (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w