Cũng nh các nhà thơ cùng thời, trớc khi trở thành nhà thơ, Thanh Thảo đã là một ngời lính sống hoà mình vào cuộc chiến đấu chung của dân tộc. Hình tợng ng- ời chiến sĩ và hiện thực lớn lao sôi động của những năm tháng chiến tranh ác liệt đã dội vào thơ Thanh Thảo nh là một nguồn cảm hứng chủ đạo.
Phản ánh hiện thực đời sống chiến trờng trong những năm “bốn mơi thế kỷ cùng ra trận”, các nhà thơ đều có xu hớng tập trung khắc hoạ hình ảnh ngời lính nhng phải đến Thanh Thảo, bức chân dung tinh thần của họ mới thật sự phong phú. Nhà thơ đã khắc hoạ thành công tầm cao, bề sâu của hình tợng này ở vẻ đẹp mộc mạc, giản dị mang tính truyền thống cao độ và khát vọng đợc bộc lộ, giãi bày ý thức về thế hệ mình.
Hình tợng ngời chiến sĩ đợc tác giả miêu tả qua các đại từ nh “anh”, “tôi”, “chúng tôi”, “chiến sĩ”, “lính”, “con”…
Qua hình tợng nhời chiến sĩ chúng ta có thể khái quát qua các biểu trng sau:
3.2.2.1. Ngời chiến sĩ vẻ đẹp tâm hồn lắng sâu trong bình dị đời th– ờng
Trớc hết ngời chiến sĩ ấy hiện lên với một vẻ đẹp mộc mạc, giản dị rất đời th- ờng. Nếu nh ngời lính trong thơ Lu Quang Vũ lần đầu ra trận với một niềm vui phơi phới, với sự háo hức lạ kỳ:
Đờng nào vui bằng đờng ra trận Ta náo nức nh suối về sông biển
Thì những ngời chiến sĩ trong thơ Thanh Thảo lại chọn cho mình hành khúc lên đờng rất riêng, lặng sâu đầy ý nghĩa:
Ngày chúng tôi đi các toa tàu mở toang cửa sổ không có gì phải che dấu nữa
những thằng lính trẻ măng tinh nghịch ló đầu qua cửa sổ những thằng lính trẻ măng quân phục xùng xình
chen bám ở bậc toa nh chồi nh nụ
(Một ngời lính nói về thế hệ mình)
Cái chất trẻ đầy sức sống nh chồi nh nụ của ngời lính đợc khẳng định trong những vần thơ thâm trầm suy t. Bên cạnh vẻ tinh nghịch, hồn nhiên, trẻ trung của những chàng trai là cái “già dặn” trong ý thức lên đờng. Lúc này, nhà thơ không chỉ là ngời chứng kiến cuộc tiễn đa hay cắm thêm những cành nguỵ trang cho đoàn quân ra mặt trận mà còn là ngời trực tiếp viết về thế hệ mình.
Từ hình ảnh những chàng trai trẻ măng, tinh nghịch, quân phục xùng xình
đầy bở ngỡ hồn nhiên nơi sân ga trong ngày nhập ngũ, đối mặt với gian khổ hi sinh họ đã trở thành những ngời lính thực thụ:
Nếu chỉ nhìn da chúng tôi đen hơn nhìn cái dáng dạn dày trớc tuổi đếm vết chai trên bàn tay, cha đủ
cũng cha đủ nếu chỉ tính cuộc đời bằng những chiến công
Hành trang họ mang theo vào trận đánh chỉ là: Ba lô đựng một bộ quần áo
vài gói mắm cùng nắm cơm nho nhỏ bếp dã chiến cháy dọc bờ suối đá treo tòn ten mấy óng cóng canh chua Qua nhiều đêm thức trắng đào công sự, lội nớc:
Thế hệ chúng tôi trắng từng đêm lội nớc sình bết từ chân bết đến đầu
nên giọng nói có nhiều khi ngang dọc nên cái nhìn có lắm phen gai góc
Nhng ở họ vẫn toát lên một vẻ đẹp của ý chí, của nghị lực vì: Vì ngọn lửa sình là lửa thực
đã bùng lên
đám cháy tận sức mình
Và hơn bao giờ hết, ngời lính tự nhận mình và thế hệ mình có một gơng mặt tinh thần rất riêng, rất tự hào:
Thế hệ chúng tôi không sống bằng kỷ niệm Không dựa đẫm vào hoà quang sẵn có Lòng vô t nh gió chớng trong lành Nh sắc trời ngày nắng tự nhiên xanh
Những con ngời đó luôn muốn phóng chiếu bản thân mình về phía trớc, thích dấn thân, thích khám phá cái cha biết và xa lạ với sự dựa dẫm những hào quang có sẵn của cha anh mình. Chính điều này đã làm nên cái đặc biệt sâu sắc của ngời lính trong thơ Thanh Thảo.
Sống giữa chiến trờng, chứng kiến tận mắt những cảch tợng dữ dội, ngời lính trong thơ ông đã hiểu đợc thế nào là chiến tranh, thế nào là gian khổ và hi sinh:
Chúng tôi qua cái khắc nghiệt mùa khô qua mùa ma mùa ma dai dẳng
võng mắc cột tràm đêm ớt sũng
(Một ngời lính nói về thế hệ mình)
Giữa cuộc chiến tranh gian khổ, sự sống và cái chết cận kề. Hơn ai hết Thanh Thảo đã nói thật sâu sắc, thấm thía về tình đồng đội:
Những đêm Trờng Sơn
Khi ánh sáng rừng chỉ là vết lân tinh Mày lặng lẽ mang dùm tao bao gạo Cơn sốt ập choáng ngời, lảo đảo Vẫn tây mày dìu đỡ tao đi…
(Nguồn sáng)
Chính tình đồng đội đã trở thành nguồn ánh sáng soi đờng, là chỗ dựa cho tâm hồn ngời lính trong những đêm Trờng Sơn, tiếp thêm sức mạnh cho họ vợt qua bom đạn khốc liệt của chiến trờng.
Ngoài ra họ còn ý thức đợc sức mạnh của tính đồng đội, của tổ ba ngời trong sự nghiệp giải phóng của toàn dân:
Chiến tranh gắn chúng mình với nhau Triệu tổ ba ngời là đất nớc
Là Trờng Sơn uy nghiêm liền mạch Là cuộc đời dày dặn yêu thơng
(Tổ ba ngời)
Bên cạnh vẻ đẹp mộc mạc, giản dị đời thờng, ngời chiến sĩ trong thơ Thanh Thảo còn mang đời sống nội tâm phong phú và giàu cá tính. Đời sống nội tâm ấy đ- ợc thể hiện qua những tình cảm với quê hơng, với mẹ, với những ngời thân thiết nơi hậu phơng, qua những quan niệm về tình yêu và hạnh phúc. Trong tâm hồn các anh, luôn có một khoảng trời xanh vòi vọi, lung linh gơng mặt ngời thơng.
Gơng mặt ngời thơng đó là ai? Đó là những ngời mẹ nh đã nói ở phần trên, đó là tình yêu của ngời lính, là nỗi nhớ ngời yêu của anh chiến sĩ:
Những ngày xa nhau sóng có nhắc về anh
Giữa khoảng cách nhớ quên, bóng hình em ở đó Chiều nhạt nắng trên dòng sông trở gió
(Tình yêu – sông Hồng)
Nỗi nhớ, tình yêu ấy đã trở thành động lực giúp không ít ngời lính đứng vững trớc những thử thách khốc liệt của cuộc chiến tranh:
Giữa chúng mình
Nỗi nhớ nhau cha đủ thành hạnh phúc Cái khoảng cách bao giờ cũng thực Nhng anh tin em vẫn đợi anh về
Dù biết đây là những tháng năm dài nhất (Thử nói về hạnh phúc)
Từ tình cảm riêng t, bình thờng cá nhân đó đã hoà nhịp cùng tình yêu Tổ quốc. Đó chính là sự thống nhất riêng chung, là sự hoà hợp làm một với lòng yêu n- ớc, yêu nhân dân và yêu con ngời. Cũng vì lẽ đó là trong bài thơ “Thử nói về hạnh phúc” Thanh Thảo đã không ngừng trở đi trở lại câu hỏi:
Hạnh phúc nào cho tôi Hạnh phúc nào cho anh Hạnh phúc nào cho chúng ta Hạnh phúc nào cho đất nớc
Những câu hỏi cha bao giờ nguôi đợc
Những ngời lính trẻ đã trả lời những câu hỏi ấy bằng chính lòng dũng cảm, sự hi sinh và lòng thuỷ chung. Quan niệm về hạnh phúc của họ chính là điều mà kẻ thù không thể hiểu, không thể chiến thắng bởi:
Nơi cao nhất thử lòng ta yêu nớc Thử lòng ta chung thuỷ vô t
Nơi vỡ vụn dới chân bao mảng đêm hèn nhát Những gơng mặt ngẩng lên lấp lánh chất ngời
Với họ, hạnh phúc chính là cách tự lựa chọn con đờng Chách mạng, là đợc cùng nhau có mặt nơi trận tuyến tiêu diệt kẻ thù, cùng sẻ chia với nhân dân gánh nặng hi sinh dù:
Nhiều lúc tức mình chửi bâng quơ Phanh ngực áo và mở trần bản chất Mỉm cời trớc lời lẽ quá to
Nhng trong tâm hồn họ nhất định không bao giờ bỏ cuộc. Họ hiểu hạnh phúc bằng mọi giác quan, bằng chén cơm mắm ruốc, bằng giấc ngủ bị cắt ngang cắt dọc và bằng những nấm mộ mọc theo đờng hành quân. Đó là nguồn sức mạnh để họ có thể vơn lên, vợt qua tất cả mọi thử thách, tạo nên những chiến công phi thờng.
3.2.2.2. Ngời chiến sĩ vẻ đẹp tự ý thức về thế hệ mình–
Trong thơ Thanh Thảo, ngời chiến sĩ không chỉ hiện lên qua bề ngoài mộc mạc, giản dị. Nhà thơ còn tập trung khai thác vẻ đẹp tinh thần của ngời lính. Đó là vẻ đẹp của sự tự nhận thức trớc Tổ quốc, nhân dân. Vẻ đẹp ấy đợc thể hiện qua cách nhìn của một cái tôi trữ tình, cái tôi phát ngôn cho những suy nghĩ, lựa chọn của chính tác giả trong những năm tháng gian lao. Đồng thời cái tôi ấy cũng có ý thức nhân danh một lớp ngời, một thế hệ để nói lên những suy nghĩ, những băn khoăn về những vấn đề lớn lao thiết thực của đới sống, của đất nớc, của thế hệ mình.
Thuộc lớp ngời phần lớn đợc sinh ra sau cách mạng, đợc trau dồi tri thức văn hoá trong nhà trờng Xã hội chủ nghĩa. Thanh Thảo đã từ cánh cửa nhà trờng đi thẳng tới chiến trờng, cầm súng chiến đấu. Sáp mặt với thực tế chiến tranh, nhà thơ ý thức sâu sắc về vị trí, vai trò và sứ mệnh lịch sử của thế hệ mình. Nhà thơ đã đa ra một tuyên ngôn rất riêng của những ngời lính trẻ rồi quả quyết bằng giọng thơ sâu lắng, không ồn ào, hoa mĩ:
Bài bát/ của chúng tôi Là/ bài ca ống cóng …………..
Tháng năm/ sẽ dần phai Bao bài ca duyên dáng Nhng tôi biết/ từ đây Nh/ khắc vào đá tảng Nh/ vạch vào thân cây
Thô sơ/ và hực sáng ………….
Mang lẽ đời đơn giản Nói đợc đến ngày mai.
(Bài ca ống cóng)
Là một nhà thơ thể hiận sâu sắc vẻ đẹp trí tuệ của ngời lính, chân dung tinh thần của thế hệ trẻ cầm súng hiện lên nh những con ngời đầy trách nhiệm đối với nhân dân, đất nớc. Và cũng từ đây, bằng kinh nghiệm và trải nghiệm của ngời trong cuộc, ngời lính hớng vào khám phá phát hiện thế hệ mình đồng thời khám phá về Tổ quốc, nhân dân.
Nhìn dấu chân trên trảng cỏ, dấu chân của biết bao ngời đi trớc in lên nhau, Thanh Thảo đã nghĩ về cuộc hành quân phía tớc:
Ai đi gần ai đi xa
Những gì gửi lại chỉ là dấu chân Vùi trong trảng cỏ thời gian Vẫn âm thầm trải mút tầm mắt ta Vẫn đằm hơi ấm thiết thai
Cho ngời sau biết đờng ra chiến trờng
(Dấu chân qua trảng cỏ)
Dấu chân của lớp lớp chiến sĩ qua rừng cỏ tranh, cỏ voi dài mút mắt của vùng khu Bốn, khu Năm thực ra đã bị xoá mờ trong không gian, thời gian nhng vẫn còn lại mãi trong lòng ngời lính đi sau. Thời gian nh một thứ vô hình có thể vùi mọi vật trong quên lãng nhng bằng ý chí, nó đã giúp con ngời vơn lên một sức bền bỉ bất diệt:
Thời gian nh cỏ vợt lên
Lối mòn nh sợi chỉ bền kéo qua
Lối mòn ấy là con đờng của bao lớp ngời đã đi, dân tộc đã đi, là lối dẫn ra chiến trờng… dấu chân ấy đã trở thành một lời nhắn nhủ của biết bao thế hệ.
Ngời lính đã vợt qua gian khổ, hi sinh để thể hiện trách nhiệm của mình trớc dân tộc và lịch sử:
Không thể chết vì tiền bạc
Chúng tôi xa lạ với những tin tởng điên cuồng Những liều thân vô ích
(Thử nói về hạnh phúc)
Để ca ngợi phẩm chất của ngời lính, Thanh Thảo đã không ngần ngại sử dụng hình ảnh ngọn lửa. Hình ảnh ngọn lửa mang tính biểu trng ẩn dụ cao đã đợc nhà thơ quan tâm và thể hiện bằng cái nhìn khái quát, khả nắng trừu tợng hoá cà cảm hứng trữ tình mạnh mẽ. Đó là ngọn lửa lý tởng sáng ngời của một thế hệ:
Thế hệ chúng tôi bùng ngọn lửa của chính mình Soi sáng đờng đi tới
(Một ngời lính nói về thế hệ mình)
Cũng có khi, ngọn lửa lại chính là lửa trái tim của những ngời lính trẻ, sẵn sàng đối đầu với gian khổ, hi sinh:
Vì ngọn lửa sình là lửa thực đã bùng lên
đám cháy tận sức mình
(Một ngời lính nói về thế hệ mình)
Qua nắng lửa ma bom, những ngời lính đợc tôi luyện trởng thành và khẳng địng bản lĩnh của mình nh những hạt gạo sàng qua bom đạn vẫn giữ đợc tinh chất:
Những hạt gạo trên sàng Sàng qua lửa qua bom
Qua đắng cay còn nguyên chất gạo
Nhà thơ đã rọi vào hình ảnh lửa những ánh sáng t tởng, bằng chi tiết, hình ảnh thực nói lên ý nghĩa sâu xa của nó. Đây chính là hình ảnh biểu tợng thô sơ mà hực sáng, mang chiều sâu suy nghĩ và chất triết luận lấp lánh khi ngời lính viết về thế hệ mình.
Có thể nói chính chiều sâu của trí tuệ đã giúp ngời lính nhận thức đợc giá trị của những mất mát hi sinh:
Những gì vỡ ra giờ rắn lại rồi
Một đời ấy cho yêu thơng và ớc vọng Phút cuối cùng cũng trần trụi thế thôi
(Nguồn sáng)
Những mất mát hi sinh đó đã trở thành bất tử. Với Thanh Thảo, những ngời lính ngã xuống là để cho đồng đội sống. Điều này đồng nghĩa với hạnh phúc, chết chẳng qua là đã hiến trọn đời mình cho Tổ quốc nh một lẽ giản đơn. Những ngời lính đã vĩnh viễn nằm lại ở Trờng Sơn sẽ vẫn dõi theo bớc đi của dân tộc:
Các anh dõi nhìn theo chúng tôi
Miền Nam – cuối con đờng gian khổ Tai các anh chừng vẫn nghe súng nổ Và trọn tấm lòng đã về đó từ lâu
(Các anh nằm giữa Trờng Sơn)
chính nhận thức sâu sắc của thế hệ đã giúp ngời lính có thể vững vàng đối chấp với mọi gian khổ, tổn thất lớn lao nh thế. Nhà thơ tâm niệm nguyện đi tiếp con đờng của ngời đã khuất. ý nghĩa về phần xơng máu của đồng đội là làm nên ngày gặp lại với ngời yêu đợc nhà thơ diễn đạt thật cảm động:
và em ơi ngày sum họp ngày mai giữa chúng mình
còn tên những bạn bè ngã xuống những ngời hay mơ mộng
tha thiết yêu và muốn làm đợc chút gì cho em cho anh
cho đất nớc
(Thử nói về hạnh phúc)
Có thể nói, Thanh Thảo đã dựng lên một bức chân dung tinh thần rất riêng của thế hệ mình, đó là những chàng trai không sống bằng kỷ niệm, dù là những kỷ niệm đẹp, không sống dựa dẫm vào những hào quang có sẵn của cha ông mà luôn muốn khẳng định mình ở phía trớc, thích khám phá.
3.2.2.3. Ngời chiến sĩ vẻ đẹp tự ý thức về Tổ quốc, nhân dân– Thớc đo của mỗi gia đình không ở tiện nghi
Trong bóng tối nhận ra ngời yêu nớc Chiếc áo ngắn mùi mồ hôi thân thuộc Không có thời gian để triết lí dông dài
Câu hỏi day dứt nhất một đời là sự mất còn Tổ quốc (Gởi con năm con cha ra đời)
Từ sự trởng thành trong suy nghĩ vầ thế hệ, sáp mặt với thực tế chiến trờng, sự nhận thức về đất nớc của những ngời lính trẻ đã có sự thay đổi về chất. Không còn là sự nhận thức có tính chất sách vở trong thơ, nhận thức của ngời lính về Tổ quốc có độ chín của suy t và sự dày dạn của tri thức về hiện thực.
Trong tâm hồn ngời lính trong thơ Thanh Thảo, Tổ quốc là những gì giản dị gần gũi, cụ thể và quen thuộc:
Đất nớc ngấm vào ta đơn sơ
Nh Tháp Mời không điểm trang đầy im lặng Trên tất cả tình yêu, tình yêu này khi thẳng Đến mỗi đời ta bất chấp những ngôn từ
(Nhng khoảng sáng khác nhau)
Với ngời chiến sĩ, Tổ quốc không còn là khái nhiệm trừu tợng nữa mà là những gì cụ thể, chân xác nhất:
Với những thằng con trai mời tám tuổi đất nớc là nhịp tim có thể khác thờng là một làm mây mỏng đến bâng khuâng là mùi mồ hôi thật thà của lính
đôi khi là một giọng nữ cao nghe từ Hà Nội hay một bữa con rau rừng
(Thử nói về hạnh phúc)
Chỉ là ngời đã từng hi sinh xơng máu mới có thế nhìn đất nớc mình cụ thể, thân thơng đến thế.
Ngời chiến sĩ trong thơ Thanh Thảo không chỉ ý thức về Tổ quốc mà hơn bao giờ hết, họ còn nhận ra vai trò to lớn cũng nh sức mạnh kỳ diệu của nhân dân. Đó