Từ ngữ giàu tính biểu cảm

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ thơ thanh thảo (Trang 76 - 82)

Trong thơ Thanh Thảo xuất hiện khá nhiều danh từ chỉ sự vật, cảnh vật, con ngời, tâm trạng… nhng chúng không đứng tách biệt mà bổ sung cho nhau tạo ra một thứ “từ trờng” có sức lan toả rất mạnh.

2.5.3.1. Một số kết hợp từ ngữ tiêu biểu

Qua khảo sát, thống kê và phân loại chúng tôi thấy các danh từ (biểu thị các hình ảnh ấy) thờng không đứng độc lập, riêng lẻ mà thờng kết hợp với các từ loại khác để tạo ra những cụm danh từ biểu thị sự vật, hiện tợng, trạng thái, tính chất cụ thể, giàu chất thơ, chất nhạc và đặc biệt giàu tính biểu cảm. Khảo sát sự kết hợp đó, chúng tôi phân ra các kiểu sau:

Kết hợp giữa danh từ với phụ từ, biểu thị số nhiều: Ví dụ:

Những con còng không hối tiếc

Đã mở những con đờng bí mật giữa mênh mông (Thơ bốn câu)

Vài gói mắm cùng nắm cơm nho nhỏ

(Một ngời lính nói về thế hệ mình) Nắng dồn xuống dây phơi

Những chiếc áo khô rồi

(Bến sông Hàn buổi tra)

Kết hợp giữa danh từ với tính từ, biểu thị tính chất cụ thể của hình ảnh (sự vật, con ngời, cảnh vật):

Trên đất nớc mồ hôi muối mặn

Sa mù giăng những cánh chim xa

(Phút chốc Tuy Hoà) Cái ngày nh hôm nay nhợt nhạt

Chẳng ai để ý chẳng ai thèm nhớ (Ngày 12 tháng 3) Cháu nhỏ nằm ôm xe nôi mẹ đẩy

Đôi mắt mở lên khoảng trời xanh trong veo

Xin hãy nhập hàng ngũ chúng tôi Những tấm lòng thuỷ chung nh đất nớc

(Các anh nằm giữa Trờng Sơn) Danh từ kết hợp với danh từ: cụ thể hoá hình ảnh

Ta hồn nhiên lăn lóc nh núi đồi Bất chợt sáng nụ cời hoa sim tím

(Kỷ niệm về những câu thơ Nga) Nhủ điều chi ơi tiếng cuốc đêm sơng

Kêu da diết suốt một mùa nớc nổi

(Một ngời lính nói về thế hệ mình) Tự dng hát bài về ngôi sao tuổi thơ

Vụt sáng trong hồn con tha thiết

(Những ngôi sao của mẹ) Danh từ kết hợp với động từ tạo nên hình ảnh sinh động:

Đời khảo sát thân cò lặn lội

Nào biết anh đang tới cánh rừng nào (Thơ tình tặng ngời khảo sát) Nhìn hờ hững sự điên cuồng đã chết

Đỉnh rừng mây mùa thu lang thang

(Hoa đâu mất)

Mãi mãi sáng lên vầng trăng yêu thơng

(Đêm bệnh viện)

Có khi nằm ngửa mặt ngắm mây bay

(Tôi chào đất nớc tôi)

ở trên, chúng tôi chỉ thống kê và điểm qua một số kiểu kết hợp phổ biến giữa danh từ – với t cách là một sự vật, con ngời, cảnh vật tạo nên hình ảnh tiêu biểu trong thơ Thanh Thảo với các từ loại khác.

Từ đó, có thể thấy rằng những kiểu kết hợp nh vậy tuy không mới trong ngữ pháp tiếng Việt, nhất là trong văn xuôi. Nhng ở trong thơ, khi tạo ra những cụm từ

nh thế, nhà thơ đã làm cho các sự vật, con ngời, cảnh vật trở nên sống động hơn, mang sắc thái biểu cảm hơn và đặc biệt đã gây ra những rung động thẫm mỹ thật sự. Đồng thời xét về mặt nhịp điệu, những kiểu kết hợp ấy dờng nh đã làm cho câu thơ, bài thơ trở nên có tiết tấu hơn. Chẳng hạn bài “Trạm nổi”:

Nh lúa sạ vơn theo tầm nớc lớn Trạm giao liên thả nổi bềnh bồng

Một rặng tràm tha cập mấy chiếc xuồng Khách mắc võng chông chênh trên nớc Gối đầu lên ánh sao Mai xanh lợt Mắt thâm quầng bỗng chạm hừng đông

Không tiếng ong bay mà thoang thoảng hơng trầm Cá tớp bóng giữa vùng sen lách chách

Địa hình nhỏ nằm trong tầm pháo giặc Khách cắm sào ngồi thong thả buông câu

(Trạm nổi)

Bài thơ thiên về tả cảnh, có nhiều cảnh vật liên tiếp đợc mở ra trớc mắt ngời đọc: lúa sạ, nớc, trạm giao liên, rặng tràm, chiếc xuồng, võng, ánh sao Mai, mắt, hừng đông, tiếng ong, hơng tràm, cá, vùng sen, pháo, sào, câu. Các cảnh vật đó trở nên sống động, gợi hình hơn bởi sự xuất hiện các kiểu kết hợp từ với t cách là những định ngữ mang tính nghệ thuật nh đã nói ở trên.

2.5.3.2. Các loại định ngữ nghệ thuật

Qua khảo sát thống kê các cụm từ trong thơ Thanh Thảo chúng ta cũng có thể phân thành các loại sau:

Các cụm từ chỉ về con ngời (miêu tả con ngời)

ông cụ lái đò cởi áo bông Mấy bữa nay dễ thờng ấm lại

(Từ đền cao) Ngày mai cồn đất phải về đâu? Trán ngời lái xuồng mồ hôi đổ hột

Có những luác ra về lòng trống rỗng

Vì phải gặp trong cơ quan một thằng cặn bã

(Tôi chào đất nớc tôi) Các cụm từ chỉ tâm trạng (niềm vui nỗi buồn)

Tất cả dội lên màu trời xanh trang nghiêm

Tất cả dội lên ánh sáng thực của chiến trờng

(Qua đờng Chín)

Những tháng năm gian khổ này đã ở phía sau con Vì cuối cùng dòng sông là biển

(Gởi con, năm con cha ra đời) Lục bình trôi những kiếp sống lỡ làng

(Đêm trên cồn) Phổ biến nhất là các danh ngữ chỉ cảnh vật

Anh thầm rải lời cầu nguyện Long lanh những chấm hoa vàng

(Viết trên tháp truyền hình Ostankinô) Xuồng cắt đờng trên cỏ bắc cỏ nam

Những chân trời hơng sen bát ngát

(Những đờng xuồng trong đêm)

Một ổ bàng hầm hập nắng mùa khô

Một chiếc xuồng lênh đênh mùa nớc nổi (Đám đế)

Nhìn chung, các kết hợp trong thơ Thanh Thảo không nằm ngoài những kết hợp thờng thấy trong cụm từ. Nhng điều chú ý là các cụm từ ấy, nhà thơ đã thể hiện đợc một cách cụ thể chân thực và chính xác hơn những điều muốn nói, muốn bày tỏ. Chúng góp phần tạo dựng, khắc hoạ các hình ảnh điển hình, bộc lộ đợc chiều sâu của cảm xúc tâm trạng, tạo nên một điểm nhấn trong thơ Thanh Thảo.

ở chơng 2 này, luận văn đẫ tập trung tìm hiểu các đặc điểm về mặt hình thức thơ Thanh Thảo. Qua đó, chúng tôi nhận thấy thơ Thanh Thảo có mấy đặc điểm nổi bật sau:

1- Thanh Thảo sáng tác trên nhiều thể thơ, có những thể thơ có số lợng ít (nh lục bát, thơ năm chữ), có thể thơ phổ biến (nh thơ tự do). Nhng dù viết ở thể nó cũng là kết quả của một quá trình tích luỹ vốn chữ, vốn sống, vốn tài năng… lâu dài để tạo ra một phong cách riêng.

2- Vần trong thơ Thanh Thảo khá đa dạng, phong phú, có vần chân, vần lng, vần chính, vần thông, vần ép. Thơ ông có nhiều kiểu diễn đạt tự do, không gò bó nhng vẫn giữ đợc phẩm chất của thơ về nhịp điệu, nhất là nhịp điệu bên trong.

3- Ngôn ngữ thơ Thanh Thảo thờng giản dị, tự nhiên với việc sử dụng khá thành công một số biện pháp tu từ nh so sánh, điệp ngữ làm tăng khả năng diễn đạt và bộc lộ tình cảm, nhịp điệu.

Tất cả các đặc điểm trên thể hiện một giọng điệu, một phong cách rất nổi bật về tổ chức từ ngữ và cách diễn đạt. Nó phù hợp với quan niệm của ông về sáng tạo nghệ thuật.

Thơ Thanh Thảo là một đóng góp quan trọng về mặt hình thức, góp phần khẳng định, phát triển thể thơ tự do trong nền thơ ca Việt Nam hiện đại.

Chơng 3: Đặc điểm ngữ nghĩa trong thơ Thanh Thảo

3.1. Dẫn nhập

Giá trị của bất kỳ một tác phẩm văn chơng nào cũng là sự thống nhất giữa nội dung và hình thức, không có một nội dung nào có thể tồn tại đơn thuần ngoài

hình thức. Nói cách khác, nội dung và hình thức có mối quan hệ hữu cơ hai chiều, nếu nh hình thức là cái biểu hiện trớc tiên của tác phẩm nghệ thuật trớc công chúng thì nội dung chính là cách nhìn, cách cảm của nghệ sĩ về thế giới và con ngời. Và nh vậy, hình thức chỉ đợc đánh giá tốt khi chuyển tải thành công nội dung nhất định.

Thơ Thanh Thảo cũng không nằm ngoài quan điểm đó, thơ ông không những đặc sắc về hình thức (ở chơng 2 chúng ta đã tìm hiểu) mà còn sâu sắc về nội dung t tởng. Chúng tôi muốn thông qua các số liệu đã thống kê, khảo sát và các dẫn chứng… ở chơng 2 để đi sâu vào tìm hiểu các đặc điểm ngữ nghĩa tiêu biểu trong thơ Thanh Thảo. Cụ thể là:

Thứ nhất: Một số hình tợng tiêu biểu

Thứ hai: Những đặc điểm ngữ nghĩa từ hình tợng thơ

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ thơ thanh thảo (Trang 76 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w