Tính triết lý suy t

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ thơ thanh thảo (Trang 96 - 98)

Ngay từ những sáng tác đầu tiên của mình, Thanh Thảo đã thể hiện mong muốn truy tìm đến tận cùng bản chất của sự vật, hiện tợng. Trớc hiện thực nóng hổi và bề bộn của chiến trờng, Thanh Thảo không đi vào miêu tả sự việc, sự kiện mà từ những sự vật, sự kiện cụ thể trong một thời gian và không gian xác định, ông đã h- ớng tới những vấn đề mang ý nghĩa khái quát: hình tợng nhân dân, chân dung thế hệ, tự do, hạnh phúc…

Có thể thấy, trong giai đoạn sáng tác đầu, thơ Thanh Thảo không thiếu cái cụ thể nhng rất giàu khái quát, “cụ thể và khái quát đan dết trong thơ anh nh một thứ thơ rất mực tâm trạng” [64,44]. Chính sự kết hợp hai phơng diện này, chính khao khát hiểu biết thấu đáo, truy tìm đến chiều sâu bản chất của sự vật, hiện tợng đã làm nên “chất nghĩ” riêng cho thơ Thanh Thảo. Thơ trẻ chống Mỹ là nề thơ giàu chất triết lý nhng nếu triết lý trong thơ Nguyễn Khoa Điềm mang tính chất trữ tình, đằm thắm tha thiết, triết lý trong thơ Phạm Tiến Duật mang giọng ngang tàng, trẻ trung thì triết lý của Thanh Thảo có vẻ hơi “già” thâm trầm mà quyết liệt.

Tiếp nhận thơ triết lý suy t nói chung và thơ Thanh Thảo nói riêng ngời đọc phải có sự tập trung cao độ, sự suy t sâu sắc ẩn đằng sau câu chữ “Thơ anh tiềm ẩn một ý nghĩa sâu xa khác, tạo ra đợc những lay động lâu bền” [51,125]. Sở dĩ nh vậy bởi chất triết lý suy t của Thanh Thảo bắt nguồn từ vẻ đẹp trí tuệ, thơ ông không hề bồng bột mà lắng đọng những suy t với sắc thái riêng, tạo nên vẻ đẹp độc đáo. Đó là chất suy t đợc nảy sinh từ hiện thực đời sống của đất nớc những năm chiến tranh, đặc biệt là từ hiện thực gian khổ, ác liệt của chiến trờng thông qua sự trải nghiệm của cái tôi thế hệ trong Thanh Thảo.Chẳng hạn, chúng ta có thể kể đến hình tợng ngời lính.

Hình tợng ngời lính chống Mỹ thờng đợc miêu tả trong vẻ trẻ trung, tơi tắn (nh trong thơ Anh Ngọc, Hoàng Nhuận Cầm, Phạm Tiến Duật…), ngời lính trong thơ Thanh Thảo không phải không tơi trẻ nhng họ cũng có rất nhiều đăm chiêu suy t. Thơ ông là những suy nghĩ thâm trầm, sâu sắc về thế hệ, về trách nhiệm của mình trớc nhân dân, Tổ quốc. Một ý thức về Tổ quốc đến với ngời lính từ những gì gắn bó, cụ thể nhất:

Đất nớc ngấm vào ta đơn sơ

nh Tháp Mời không điểm trang đầy im lặng ………

với những thằng con trai mời tám tuổi Tổ quốc là một nhịp tim có thể khác thờng là một làn mây mỏng đến buâng khuâng là mùi mồ hôi thật thà của lính

(Thử nói về hạnh phúc) Họ còn suy t rất già dặn về hạnh phúc:

máu đỏ không ồn ào

máu lặng lẽ ớt đẫm ngực áo hạnh phúc nào cho tôi hạnh phúc nào cho anh hạnh phúc nào cho chúng ta hạnh phúc nào cho đất nớc?

Những ngời lính đã ngã xuống để bảo vệ quê hơng, bảo vệ đất nớc và để cho đồng đội sống. Các anh đã hiến trọn đời cho Tổ quốc nh một lẽ giản đơn. Họ đã nằm lại nhng tấm lòng vẫn hớng theo bớc đi của đồng đội, bớc đi của dân tộc:

Các anh dõi theo hớng chúng tôi Miềm Nam - cuối con đờng gian khổ Tai các anh chừng vẫn nghe song nổ Và trọn đời tấm lòng đã về đó từ lâu…

(Các anh nằm giữa Trờng Sơn)

Và trong hoàn cảnh ấy, những ngời đang sống chỉ biết nuốt nớc mắt vào trong, biến đâu thơng thành hành động tiếp tục thực hiện ớc nguyện của dân tôcvj, của Tổ quốc và của những ngời đã hi sinh:

Tạm biệt!

Chắc các anh không muốn nhìn chúng tôi khóc Dù sao, phải tiếp tục cuộc chiến tranh này

(Các anh nằm giữa Trờng Sơn)

Họ chính là những ngôi sao vùi trong đất và lấm đầy bùn đất nhng sáng thâu đêm, sáng suốt ban ngày:

Những hạt gạo trên sàng Sàng qua lửa qua bom

Qua đắng cay còn nguyên chất gạo (Những ngôi sao của mẹ)

Hình tợng ngời mẹ cũng vậy, trong thơ Thanh Thảo, mọi ý nghĩ, mọi tình cảm của ngời lính hầu nh đều xuất phát từ mẹ và cuối cùng bao giờ cũng hớng điểm sáng chói nhất là mẹ và từ đó lan toả ra tất cả bởi mẹ đồng thời là mẹ Nhân dân, mẹ Tổ quốc.

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ thơ thanh thảo (Trang 96 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w