Từ ngữ giàu hình ảnh

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ thơ thanh thảo (Trang 74 - 76)

Đặc điểm dễ nhận thấy khi chúng ta tiếp xúc với thơ Thanh Thảo là ông sử dụng rất nhiều danh từ, mỗi danh từ lại biểu thị một sự vật, một cảnh vật khác nhau. Tất cả sự vật, cảnh vật ấy chính là chất liệu của cuộc sống, của hiện thực khách quan. Sau đó chúng đợc nhà thơ lựa chọn, lắp ghép, xâu chuỗi lại với nhau trong dòng thơ, khổ thơ để tạo thành các hình ảnh thơ bình thờng giản dị nhng có sức gợi mở. Thống kê một số câu thơ, bài thơ chúng ta sẽ thấy rõ điều đó. Chẳng hạn nh:

L ỡi phảng bay nghiêng nắng sớm chói loà (2 hình ảnh)

Thơ Đồ Chiểu ngút xanh rừng lá tối (2 hình ảnh)

Đêm sông n ớc ánh đèncâu bổi hổi (3 hinhảnh) Và bãi bầu đom đóm kết hoa đăng (3 hình ảnh)

(Những cánh rừng cha tới)

Gió tràn qua những doi cát bỏng mặt trời (3 hình ảnh)

Những ụ pháocỏ mùa xuân phủ mát (3 hình ảnh) ………..

Mặt sông bình yên giữa bốn bề gió cát(3 hình ảnh) Khi bóng mát lùi xa chỉ còn nắng rát (2 hình ảnh)

Mắtanh chạm cả vào vực thẳm trời xanh (4 hình ảnh) (Tình yêu – Sông Hồng)

Một rặng tràm tha cập mấy chiếc xuồng ( 2 hình ảnh)

Khách mắc võng chông chênh trên n ớc (3 hình ảnh) Gối đầu lên ánh sao Mai xanh lợt (2 hình ảnh)

Mắt thâm quầng bỗng chạm hừng đông (2 hình ảnh) (Trạm nổi)

Với Thanh Thảo, các hình ảnh thơ đợc thể hiện một cách sinh động, ông luôn lặng lẽ đi tìm những hình ảnh ấy, những vẻ đẹp ấy từ những cái chợ xô bồ, ở

những nơi lấm lem bùn đất, sình lầy. Nhng những vệt bùn đó lại có thể làm “vinh dự cho thơ”.

Trong thơ Thanh Thảo ta thấy có những khổ thơ đợc liên kết với nhau bởi nhiều sự vật, hình ảnh và tự chúng nêu bật lên một chủ đề nào đó. Chẳng hạn nh bài “Dấu chân qua trảng cỏ”, bài thơ viết về những dấu chân của lớp lớp ngời chiến sĩ qua trảng cỏ:

Buổi chiều qua trảng cỏ voi

Ngớc nhìn mút mắtkhoảng trời long lanh ………

Lối mòn nh sợi chỉ giăng

Còn in đậm đặc vô vàn dấu chân

(Dấu chân qua trảng cỏ)

Chỉ là những hình ảnh bình thờng nhng Thanh Thảo đã bao quát về cả một thế hệ nối tiếp nhau lên đờng đánh giặc cứu nớc. Những trảng cỏ voi, cỏ tranh, tràm.. dài mút tầm mắt đã in bao dấu chân của hàng nghìn, hàng vạn chiến sĩ.

Hay hình ảnh con đờng Chín – con đờng đợc mệnh danh là túi bom, là trọng điểm khét tiếng của chiến trờng Bình Trị Thiên, làm quân thù khiếp sợ vậy mà đi qua đó:

Tôi nhìn mãi chẳng có gì khác lạ Và con đ ờng màu đất đỏ thân quen Và nụ c ời của đồng chí công binh

trạm gác lành nh quán n ớc

Và quanh trạm những hố bom khô khốc (Qua đờng Chín)

Tác giả chỉ thấy con đờng màu đất đỏ thân quen với trạm gác trông hiền nh quán nớc và:

Vẫn là màu trời xanh trang nghiêm

Những khối mây bông trôi điềm tĩnh (Qua đờng Chín)

Nh vậy, sức sống, ý chí của con ngời trong cái tàn khốc của chiến tranh, nguyên nhân chiến thắng của cuộc kháng chiến lâu dài, gian khổ đợc thể hiện qua hình ảnh nụ cời, nét hiền lành của ngời công binh trong trạm gác, tơng phản với cái dữ dội của cái nơi gọi là “túi bom”.

Hình ảnh trong thơ Thanh Thảo rất cụ thể chân thực, giản dị nhng rất gợi cảm. Chúng đã góp phần không nhỏ vào việc tạo nên sức hấp dẫn của bài thơ. Hình ảnh trong bài “Thử nói về hạnh phúc” là những hình ảnh nh thế:

Chúng tôi hiểu đất nớc đang hồi khốc liệt Chúng tôi hiểu điều ấy bằng mọi giác quan

Bằng chén cơm mắm ruốc

Bằng những giấc ngủ bị cắt ngang cắt dọc

Bằng những nấm đất mọc dọc theo đờng hành quân ………..

Đất nớc là nhịp tim có thể khác thờng Là một làn mây mỏng đến bâng khuâng Là mùi mồ hôi thật thà của lính

Đôi khi là một giọng nữ cao nghe từ Hà Nội Hay một bữa cơm rau rừng

(Thử nói về hạnh phúc)

Thanh Thảo đã hiểu “đất nớc”, hiểu “hạnh phúc” bằng những cảm nhận chân thành, bằng những hình ảnh cụ thể, gắn bó nhất. Đó là mọi giác quan, là chén cơm mắm ruốc, là giấc ngủ bị cắt ngang cắt dọc và bằng những nấm mộ dọc theo đờng hành quân. Có lúc nó lại nh là nhịp tim có thể khác thờng, là một làn mây mỏng, là mùi mồ hôi, là một giọng nữ cao nghe từ Hà Nội hay là một bữa cơm rau rừng.

Có thể nói sự vật ấy, cảnh vật ấy chính là nguyên liệu, là gia giảm tạo nên các hình ảnh khách quan tợng trng về đất nớc, về hạnh phúc, về chiến tranh, cách mạng và về tình yêu. Sự vật, cảnh vật đó luôn có tính khơi gợi nhất là khi chúng đ- ợc tổ chức kế cận và liên tiếp nhau tạo nên những “lớp sóng ngôn từ” và từ đó tạo thành tính nhạc, tiết tấu cho thơ.

Nói tóm lại, hình ảnh trong thơ Thanh Thảo không những phong phú, cụ thể sinh động mà còn rất gợi cảm. Qua đó, chúng ta thấy đợc khả năng quan sát hiện thực đợc góp nhặt từ những góc nhỏ, ở từng khoảnh khắc đời sống bình dị mà ông đã đi qua.

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ thơ thanh thảo (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w