So sánh hay còn gọi là tỉ dụ hoặc ví von là “một phơng thức chuyển nghĩa, một biện pháp nghệ thuật trong đó việc biểu đạt bằng ngôn ngữ hình tợng đợc thực hiện trên cơ sở đối chiếu và tìm ra những dấu hiệu tơng đồng nhằm làm nổi bật thuộc tính, đặc điểm của sự vật hoặc hiện tợng này qua các thuộc tính, đặc điểm của sự vật hoặc hiện tợng khác” [4, 382].
Trong thơ ca Việt Nam, biện phép tu từ so sánh đợc sử dụng tơng đối phổ biến và trong thơ Thanh Thảo, biện pháp tu từ này xuất hiện rất nhiều, chiếm số l- ợng không nhỏ. Cụ thể, qua khảo sát, chúng tôi thấy có 73/93 bài (chiếm 78,5%) có sử dụng hình thức so sánh.
2.4.1.1. Về cấu trúc so sánh
a. So sánh hoàn chỉnh
Ví dụ: Mặt t ơi nh hoa 1 2 3 4
Yếu tố 1: Cái so sánh
Yếu tố 2: cơ sở so sánh (Tính chất so sánh)
Yếu tố 3: Yếu tố thể hiện quan hệ so sánh (Liên từ) Yếu tố 4: Cái đợc so sánh
Đây là cấu trúc so sánh xuất hiện nhiều trong thơ Thanh Thảo
Cây trầm mặc trang nghiêm nh nhà thờ cổ Cây ngời sáng long lanh nh hồi chuông
(Cây Matxcơva) Nằm bờ chuối chẳng còn nghe xa lạ Mùi đất nồng nh lịch sử cha ông
(Những cánh rừng cha tới) Hai bờ trông nhau nh giống hai ta
Dòng sông rộng nh cuộc đời chảy giữa
(Tình yêu – Sông Hồng)
Phép so sánh hoàn chỉnh này đã đem lại cho ngời đọc một cái nhìn trọn vẹn về sự vật, hiện tợng hay đối tợng so sánh đợc đề cập đến. Những sự vật, hiện tợng hay đối tợng đợc so sánh ấy thờng mang đầy đủ những đặc điểm, tính chất trong khi so sánh.
b. So sánh không hoàn chỉnh
So sánh không hoàn chỉnh còn gọi là so sánh chìm. Chúng có các dạng so sánh không hoàn chỉnh sau:
- Dạng so sánh vắng yếu tố thứ (tính chất so sánh), tức là mô hình “A nh B”: Dọc con lộ những chiếc tăng nằm rỉ nát
Màu hoa nh phảng phất, rất gần (Hoa đâu mất) Và chợt thấy đời tôi nh cọng bàng Cứ lặng lẽ vơn giữa ngày nắng gắt
(ổ bàng trên lộ mới) Tóc nh mây mắt nh lá
Vầng trán nh khoảng trời xanh yên ả
(Nếu Maicôpxki sống đến tuổi chín mơi) Em nh mặt trời dấu trong sắc lá
(Viết từ cánh rừng)
- Dạng so sánh vắng yếu tố thứ 2 (tính chất so sánh) và yếu tố thứ 3 (từ so sánh), tức là mô hình “A – B”:
Quân thù buộc ta yêu bằng một tình yêu khác Mỗi hơi thở mỗi căn nhà đã mất
(Bến sông Hàn buổi tra) Bình minh những tâm hồn trong trẻo
(Đêm bệnh viện) Tâm hồn em một đoá hoa nở chậm
(Đám cháy) Đời khảo sát thân cò lặn lội
(Thơ tình tặng ngời khảo sát)
- Dạng so sánh vắng yếu tố thứ nhất (cái so sánh) và yếu tố thứ 2 (tính chất so sánh), tức là mô hình “nh B”:
Nh hòn đá ném thẳng xuống biển khơi Thơ anh gợi những vòng tròn thăm thẳm
(Gửi Xecgây Êxênhin) Nh lúa sạ vơn theo tầm nớc lớn
Trạm giao liên thả nổi bồng bềnh (Trạm nổi)
Nh những chiếc võng bỗng móc chặt vào nhau
Anh đã móc đời mình với hiểm nguy với manh áo chén cơm (Ngời mãi võ Sơn Đông)
Kiểu so sánh chìm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Nó đã tạo ra một hiệu quả rất lớn đó là kích thích sự làm việc của trí tuệ và sự liên tởng rộng rãi ở ngời đọc.
2.4.1.2. Về phạm vi so sánh
Các con tàu nằm ngoan nh trẻ nhỏ
(Bến sông Hàn buổi tra)
Điện nh không khí Không khí nh trái cây Trái cây nh trẻ nhỏ
(Lời chào đầu tiên) Anh là viên đá thờng
Từ vạn năm trớc đến
(Rơi trong thời gian) Hoặc giữa một câu có vế A và câu sau là vế B:
Tôi nhận chìa khoá phòng mình
Nh đứa trẻ nhận bàn tay đầu tiên dẫn nó vào thế giới (Lêningrat)
Sao Mai vừa mọc Nh một ngọn đèn xanh
(Ngôi sao và ngời lái đò) Yêu là hiểu và cha bao giờ hiểu hết
Nh sau cơn ma trời bỗng xanh tha thiết (Viết từ cánh rừng) Qua biển đau gặp màu áo trắng
Nh bình minh nghiêng xuống đời anh (Đêm bệnh viện)
Những hiện tợng so sánh trên cũng có thể xếp vào loại so sánh đơn (tức A nh B: B là phần so sánh, chỉ có một yếu tố).
Bên cạnh đó, ta còn bắt gặp trong thơ Thanh Thảo kiểu so sánh phức (còn gọi là so sánh chuỗi, so sánh liên tiếp), tức là ở B có nhiều yếu tố, trùng điệp:
Chắc là em sẽ ngạc nhiên Thứ lá này ngoài ta không có Nh tên gọi một ngời bạn mới
Nh câu đùa trớc lạ sau quen (Trâm sắng) Cây mai mới trồng bật hoa
nh mắt nắng lạc giữa vùng lụt bão nh mắt má
đăm đăm góc vờn
(Không đề)
Đất nớc là nhịp tim có thể khác thờng Là một là mây mỏng đến bâng khuâng Là mùi mồ hôi thật thà của lính
(Thử nói về hạnh phúc)
Ngoài ra, Thanh Thảo còn dùng lối so sánh phát triển. Theo tác giả Đào Thản, so sánh phát triển là “lối so sánh không dừng lại ở sự vật hoặc hình ảnh đợc dùng để so sánh, mà đợc phát triển tiếp tục để làm rõ thêm chủ ý hoặc dẫn đến sự diễn tả ý ngày càng xa hơn” [58,129]. Chẳng hạn:
Từng có lúc đứng thế này đơn độc, bình tâm nh một miếng bọt biển hút đẫm thành phố mình yêu (Lêningrat) 2.4.1.3. Nội dung so sánh
So sánh nội dung (sự vật, hiện tợng) cụ thể với nội dung (sự vật, hiện tợng) cụ thể:
Tóc nh mây mắt nh lá
(Nếu Maiacôpxki sống đến tuổi chín mơi) Ngng sững dới trời xanh tháng Năm
Viện bảo tàng nh giọt nớc mắt mẹ
(Kiép – ấn tợng đầu tiên) Trăng tròn ơi, xuống đây chơi
(Trăng trong rừng và những đứa trẻ) So sánh giữa nội dung cụ thể với nội dung trừu tợng:
Em nh mặt trời dấu trong sắc lá
Nghe trong trẻo tiếng chim nào thơng quá (Viết từ cánh rừng) Những con cá Đenphin
Tung mình nh tiếng reo lặng lẽ (Ăng – ten) Một ngời mẹ gầy nh ban mai
(Ngày 12 tháng 3) So sánh giữa nội dung trừu tợng và nội dung cụ thể:
Thời gian nh cỏ vợt lên
Lối mòn nh sựi chỉ bền kéo qua
(Dấu chân qua trảng cỏ) Mỗi ngời chọn tình yêu
Nh chọn rợu
(Lêningrat) Những chiếc lá họ nhầm ra vàng lá Còn nỗi buồn ánh lên nh bạch kim
(Gởi Xecgây Êxênhin) So sánh giữa nội dung trừu tợng và nội dung trừu tợng
Khi anh cầm trên tay mùi hơng còn them lại Nghe nh mùi dòng sông xa ngái
(Thơ bốn câu) Xin hãy nhập hàng ngũ chúng tôi Những tâm hồn thuỷ chung nh đất nớc
(Các anh nằm giữa Trờng Sơn) Lòng vô t nh gió chớng trong lành
Nh vậy, Thanh Thảo đã sử dụng những kiểu so sánh khác nhau. Dù những kiểu so sánh này chúng ta vẫn thờng gặp trong các tác phẩm nghệ thuật và trong lời nói hàng ngày những điều đáng chú ý ở đây là: với các kiểu so sánh tự nhiên có chọn lọc, nhà thơ Thanh Thảo đã tạo ra ở những vế so sánh, những quan hệ tởng nh thông thờng nhng đầy bất ngờ, tạo ra cho bài thơ, khổ thơ, câu thơ không bị rơi vào thế đơn điệu, tẻ nhạt.
2.4.1.4. Chức năng của phép so sánh
Phép so sánh có hai chức năng chính:
- “ Chức năng nhận thức: qua so sánh đối tợng nói đến đợc hiểu rõ hơn - Tăng thêm tính gợi hình ảnh, tính biểu cảm cho câu văn” [27, 124].
Trong thơ Thanh Thảo cũng vậy, bằng phép so sánh tu từ, tác giả đã ,ở ra cho ngời đọc những tri thức mới về đối tợng bằng những hình ảnh đặc sắc, thông qua đó có thể đánh giá và bộc lộ tình cảm riêng của mình:
Cây ùa đến đón ta nh đứa trẻ hân hoan Cây tha thớt bên đờng nh thiếu nữ
Cây trầm mặc trang nghiêm nh nhà thờ cổ Cây ngời sáng long lanh nh hồi chuông
(Cây Matxcơva)
Với sự tởng tợng, lối so sánh đầy sáng tạo, Thanh Thảo đã giúp ngời đọc cảm nhận đợc vẻ đẹp một loài cây của đất nớc Nga xa xôi với những cung bậc, trạng thái khác nhau. Mỗi một t thế cây lại có một vẻ đẹp riêng, vẻ đẹp ấy đã trở thành biểu tợng của con ngời Nga, đất nớc Nga.
Hay cũng là vẻ đẹp của con ngời Nga nhng lại đợc tác giả khắc hoạ bằng nét bút rất cụ thể:
Những cô gái dịu dàng nh hoa Lêlia Trong trẻo nh tiếng đàn Banđura
(Kiép – Những ấn tợng)
Bằng phép so sánh tu từ, tác giả còn giúp chúng ta có những nhận biết về đối tợng:
Không dựa dẫm những hào quang có sẵn Lòng vô t nh gió chớng trong lành
Nh sắc trời ngày nắng tự nhiên xanh
(Một ngời lính nói về thế hệ mình) Xin hãy nhập hàng ngũ chúng tôi
Những tâm hồn thuỷ chung nh đất nớc (Các anh nằm giữa Trờng Sơn)
Từ đó, ta thấy đợc một tinh thần vững vàng, bất khuất, một tính cách chân thực và trong sáng của một thế hệ những ngời chiến sĩ thời chống Mĩ.
Khi trở về cuộc sống thờng nhật, Thanh Thảo còn giúp ngời đọc cảm nhận đ- ợc vẻ đẹp của những ngời khảo sát, suốt ngày đêm họ vẫn âm thầm mở những con đờng cho nhân dân, cho đất nớc. Qua đó, chúng ta thấy đợc cái nhìn đầy nhân ái và lòng biết ơn sâu sắc của tác giả đối với ngời khảo sát:
Chính nơi này khi ánh điện bừng lên May lắm chỉ còn vết chân anh ở lại Đời khảo sát thân cò lặn lội
Nào biết anh đang tới cánh rừng nào
(Thơ tình tặng ngời khảo sát)
Có lúc nhà thơ lại sử dụng phép so sánh để phát biểu những suy nghĩ, để bộc lộ cảm xúc trớc tình yêu:
Yêu là hiểu và cha bao giờ hiểu hết Nh sau cơn ma trời bỗng xanh tha thiết
(Viết từ cánh rừng)
Nh vậy, chúng ta có thể thấy, phép so sánh tu từ góp phần tạo cho thơ Thanh Thảo giàu giá trị về nội dung. Ông đã tạo nên đợc những mối liên tởng, những mối liên hệ mới mẻ giữa hai đối tợng khác loại, không có gì liên quan với nhau, đã làm cho lời thơ, hình ảnh thơ, nội dung thơ thêm rõ ràng, sinh động, giàu sắc thái biểu cảm.