Ngời mẹ là hình ảnh lớn lao nhất, tập trung nhất của quê hơng. Với Thanh Thảo, mẹ là ngọn nguồn của tất cả, là vui sớng tột cùng, là tự hào cao độ, là thơng nhớ không nguôi, là tình yêu vô biên, là ánh sáng dõi theo suốt cuộc đời anh lính trẻ. Bởi vậy, Thanh Thảo viết nhiều về mẹ nh một cuộc hành quân không mệt mỏi.
Tuy là một đề tài không có gì mới mẻ trong thơ ca Việt Nam nhng với Thanh Thảo, ông đã tìm đợc cho mình một cách khai thác mới mẻ mang một chút khám phá riêng. Qua khảo sát những sáng tác, ngời mẹ đã trở đi trở lại 63 lần. Tần số xuất hiện đậm đặc trong các tác phẩm nh “Mẹ Quảng Bình”: 12 lần, “những ngôi sao của mẹ”: 9 lần, “Ngời mẹ Bàng Long”: 9 lần… Hình tợng đó không chỉ mang một ý nghĩa đơn thuần nh trong bản thân tín hiệu ngôn ngữ ấy chứa đựng mà nó còn bao hàm trong mình nhiều biểu trng ý nghĩa.
3.2.1.1. Ngời mẹ cội nguồn sự sống của sức mạnh tinh thần ng– ời lính
Trong tấm lòng ngời chiến sĩ có một khoảng trời rộng nhất, sâu nhất dành cho quê hơng – hậu phơng lớn. Hậu phơng gắn bó máu thịt với chiến trờng, hậu phơng là động lực, là sức mạnh vô tận. Và ngời mẹ là hình ảnh lớn lao nhất, tập trung nhất của quê hơng, của hậu phơng. Là ngời lính, Thanh Thảo có cách nhìn và cách diễn đạt khác về ngời mẹ.
Trong cuộc hành quân dài vất vả, xa nhà đã bao năm, một ngày kia trên đờng hành quân ngời chiến sĩ ấy đã bắt gặp cây lá cơm nếp. Vậy là kí ức trở về, họ thèm
bát xôi mùa gặt đến cháy lòng. Bát xôi đó chính là nỗi nhớ thơng da diết của những ngời con đối với mẹ và cũng là tấm lòng của ngời mẹ đối với những ngời con thân yêu:
Mẹ ở đâu chiều nay Nhặt lá về đun bếp Phải mẹ thổi cơm nếp Mà thơm suốt đờng con
Con làm sao quên đợc Mẹ già và đất nớc Chia đều nỗi nhớ thơng
(Gặp lá cơm nếp)
Mùi xôi nếp mới thơm lừng đó chỉ là món ăn bình dị nhất trong cuộc đời con ngời nhng đã trở thành món ăn tinh thần của rất nhiều chàng trai trẻ trong những ngày gian khổ trở đi trở lại trong tâm trí họ nh một vùng kí ức thân thơng về quê h- ơng, về mẹ, trong đáy sâu tâm hồn ngời lính, quê hơng – mẹ chính là điểm tựa vững chắc tiếp sức cho họ bớc vào những trận đánh mới.
Đi đâu, ở đâu ngời lính trong thơ Thanh Thảo cũng thao thức về mẹ với bao nỗi nhớ thơng da diết:
Giữa lòng đêm bỗng xao xác gió rừng Con nằm nghe mà nôn nao nhớ mẹ Nỗi nhớ từ đỉnh cao Trờng Sơn Cha bao giờ mênh mang đến thế
(Những ngôi sao của mẹ) Nỗi nhớ sâu thẳm đó đã tiếp thêm sức mạnh và nghi lực:
Chúng con đi những dòng sông chảy xiết Chúng con đi rung từng trận gió rừng Cả thế hệ xoay trần đánh giặc
Mặc quần đùi khiêng pháo lội qua bng
Vì mẹ sinh chúng con Vì chúng con là con mẹ
(Những ngôi sao của mẹ)
Ngời chiến sĩ đã nghĩ về mẹ trong một niềm sung sớng nghẹn ngào vì đợc làm con mẹ. Mẹ chính là cội nguồn sức mạnh:
Với những ngời ra trận Từ lòng mẹ Quảng Bình Trờng Sơn thành nhỏ lắm
3.2.1.1. Ngời mẹ biểu trng cho hậu phơng, cho đất nớc
Trong thơ Thanh Thảo, những câu thấm thía nhất, xúc động nhất là những câu thơ về mẹ. Mọi ý nghĩ, mọi tình cảm của nhà thơ hầu nh đều xuất phát từ mẹ và cuối cùng bao giờ cũng hớng về điểm sáng chói nhất là mẹ và từ đó toả ra tất cả. Với Thanh Thảo, điều này chẳng có gì lạ vì ngời mẹ đồng thời là nhân dân, là Tổ quốc, là hậu phơng vững chắc. Dù gặp muôn vàn những khó khăn, vất vả của cuộc sống thời chiến:
Ba con mất đã lâu rồi
Trang thờ bom phá, mộ ngời bom san Nhà đây chúng đốt ba lần
Làng đây chúng xoá, chẳng cần, mẹ đi
nhng ngời mẹ ấy vẫn kiên cờng, quyết giữ đất, giữ đồng, giữ một tấm lòng: Mẹ đi giăng lới ngoài bng
Mẹ đi xúc tép kiếm từng bữa cơm Nát nhà mà giữ lòng thơm
Cho ngời dới mộ đỡ hờn đỡ lo… (Ngời mẹ Bàng Long)
Chính mẹ đã trở thành một hậu phơng vững chắc, đã xoá đi bao lo lắng thờng trực của ngời chiến sĩ để họ có thể tiếp tục sống và chiến đấu cho quê hơng, cho đất nớc và cho tơng lai tơi sáng:
Ngời ta bảo Trờng Sơn Cao nhất và sâu nhất Đừng lo nhiều mẹ ơi Chúng con rồi qua tất
(Mẹ Quảng Bình)
Có thể nói, nguồn gốc sức mạnh của ngời lính bắt đầu từ mẹ, mẹ chính là điểm tựa tinh thần vững chăc và ấm áp để ngời lính chiến thắng những khó khăn.
Xuyên suốt các bài thơ, ngời mẹ trong thơ Thanh Thảo có lúc lại hiện lên nh một ngời chiến sĩ vô danh:
Ai qua xuồng mẹ đa sang
(Ngời mẹ Bàng Long)
Nói tóm lai, mẹ luôn đứng ở mọi t thế và hiện lên với nhiều vai trò khác nhau. Cũng chính vì thế mà lúc đang ở giữa chiến trờng khét lẹt khói bom hay lúc ngừng tiếng súng, lúc đang hành quân hay nghỉ chân, ngày cũng nh đêm, trong tâm trí nhà thơ - ngời lính mẹ vẫn gần gũi, chất chứa nhiều cảm xúc nhất. Thanh Thảo đã xây dung trong thơ một hình tợng vừa lớn lao, vừa gần gũi qua hệ thống ngôn ngữ dân gian ngôn ngữ đời sống.
Vẻ đẹp truyền thống của ngời phụ nữ Việt Nam đợc gắn với hoàn cảnh chiến tranh của đất nớc. Nói về mẹ nhng Thanh Thảo không chỉ khắc hoạ riêng hình tợng ngời mẹ mà ngời ta thấy ẩn hiện tấm lòng của một con ngời, cụ thể hơn là tình cảm sâu nặng của một con ngời xa nhà nhớ về mẹ mình. Điều đáng nói hơn, ngời con trai ấy ra đi bảo vệ Tổ quốc, họ không hẹn ngày trở về nên tình cảm dành cho ngời mẹ tần tảo một nắng hai sơng càng sâu đậm hơn. Nói về mẹ nhng để biết về con vì
con là con của mẹ. Phải là một ngời thấu hiểu đợc sâu sắc bao nhiêu nỗi đắng cay vất vả trong cuộc đời mẹ, trân trọng biết ơn bao nhiêu chịu đựng, hi sinh đằng đẵng và lớn lao của ngời mẹ, nhà thơ mới viết đợc những câu thơ ám ảnh mang chân lý nh thế.