Tính cá thể trong sáng tạo nghệ thuật

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ thơ thanh thảo (Trang 98 - 100)

Cuộc chiến đấu anh hùng của dân tộc chính là cơ sở sáng tạo của một nền thơ, trong đó có sự trởng thành của đội ngũ thơ trẻ. Họ là những nhà thơ có tuổi đời còn trẻ nhng sáng tác thơ đã tạo đợc dấu ấn của mình trong đời sống văn học. Các nhà thơ tìm đến thơ ca nh sự tự nhận thức, khám phá, thể hiện về đất nớc, về nhân

dân và về chính thế hệ mình. Đội ngũ thơ trẻ chúng ta nhắc đến đó là Bằng Việt, Xuân Quỳnh, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Đức Mậu, Nguyễn Duy, Hữu Thỉnh, Thanh Thảo… Mỗi nhà thơ lại xây dựng cho mình một phong cách sáng tác riêng “thơ chẳng ai giống ai, chẳng ai mong giống ai và không có lối đi nào chung cho hai nhà thơ. Đó là cái thách thức và cũng là cái làm nên sức quyến rũ của thơ” [56, 237]. Với Thanh Thảo cũng vậy, ngời đọc sẽ dễ dàng nhận thấy sự cách tân sáng tạo của tác giả thông qua việc sử dụng ngôn từ, cấu trúc câu thơ… và qua thế giới hình t- ợng.

Cũng nh các nhà thơ khác cùng thời lấy hiện thực nóng bang, sôi động của cuộc kháng chiến làm cảm hứng sáng tác, Thanh Thảo cũng đã khắc hoạ những g- ơng mặt cụ thể, những con ngời mang đợc dấu ấn, tầm vóc của thời đại. Đó là hình tợng những ngời mẹ vừa lớn lao vừa bình dị, đó là hình tợng những ngời chiến sĩ cầm súng đánh giặc, bảo vệ Tổ quốc. Tuy thế giới hình tợng này tỏ ra không mới nhng với năng lực và khả năng, Thanh Thảo đã thổi vào đó một cái nhìn mới mẻ, đồng thời trao cho chúng những tầng nghĩa mới. Tầng nghĩa ấy xuất phát từ một phẩm chất của cái đẹp Thanh Thảo là “thô sơ”, là sự nguyên sơ, thuần phác, không đẽo gọt, tỉa tót. Ông đã xây dựng nên những hình tợng thơ bằng những câu thơ giàu chất trí tuệ mà vẫn bình dị, chân thật. Điều đó đã tạo cho hình tợng thơ Thanh Thảo một vẻ đẹp “thô sơ mà hực sáng”, tạo nên một dấu ấn phong cách cá nhân trong giai đoạn văn học kháng chiến chống Mỹ và thơ ca đơng đại.

3.4. Tiểu kết

Từ một số lí giải về khái niệm hình tợng thơ và một số hình tợng tiêu biểu trong thơ Thanh Thảo, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

Khi tìm hiểu ngôn ngữ của một tác giả nào đó nói chung và Thanh Thảo nói riêng, chúng ta không thể bỏ qua những hình tợng mà tác giả đã dày công xây dung trong toàn bộ tác phẩm bởi qua các hình tợng, cá tính sáng tạo, tài năng nghệ thuật, những nỗi niềm của tác giả trớc cuộc đời đợc tác giả thể hiện và ngời đọc tiếp nhận. Thông qua hình tợng thơ Thanh Thảo, chúng ta thấy nhà thơ xây dựng những hình tợng đó từ những chất liệu ngôn ngữ giản dị, tự nhiên đời thờng. Nhng không vì thế mà ngời đọc cảm tạasy nhàm chán mà ngợc lại ngời đọc cảm thấy vừa quen

vừa lạ, quen vì đã gặp chúng trong thơ ca, lạ vì tác giả đã thổi vào hình tợng thơ những đặc điểm riêng.

Kết luận

Là một đề tài đứng ở góc độ ngôn ngữ, chúng tôi đã vận dụng lý thuyết ngôn ngữ học nói chung và ngôn ngữ thơ ca nói riêng để khảo sat, phân tích 93 bài thơ (trong 5 tập thơ) của tác giả Thanh Thảo. Qua quá trình nghiên cứu, khảo sát trên cả hai phơng diện hình thức và nội dung chúng tôi rút ra một số kết luận về ngôn ngữ thơ Thanh Thảo nh sau:

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ thơ thanh thảo (Trang 98 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w