Phép điệp ngữ

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ thơ thanh thảo (Trang 62 - 69)

Phép điệp ngữ (hay còn gọi là phép lặp) là một trong những biện pháp nghệ thuật đợc nhiều nhà thơ quan tâm và sử dụng. Đây là biện pháp tu từ không chỉ lặp lại một từ, một ngữ mà có khi còn lặp lại cả một kiểu cấu trúc câu nhất định nào đó nhằm tạo ra sức biểu cảm hoặc làm tăng sức biểu đạt ý nghĩa của câu thơ, bài thơ.

Thơ xa, đặc biệt là thơ Đờng luật rất hay lặp lại, nhất là lặp lại ý, do sự giới hạn của câu chữ. Song các nhà thơ hiện đại đã đi ngợc lại, đó là biết tận dụng triệt để cái nhợc điểm tối kỵ của thơ xa để phát huy thành những u điểm, những thế mạnh của lặp để nâng nhận thức và cảm xúc trong thơ lên một tầm cao mới. Và Thanh Thảo đơng nhiên cũng không bỏ qua phơng tiện tu từ nghệ thuật đơn giản nhng có hiệu quả này.

Trong thơ Thanh Thảo, ông đã triệt để sử dụng chúng, tuy nhiên phải tuỳ thuộc vào tính chất và mục đích sử dụng ở từng bài thơ mà phép điệp đợc triển khai một cách đa dạng, biến hoá khác nhau. Nhng nhìn chung trong thơ Thanh Thảo vừa có điệp từ, điệp ngữ và điệp cấu trúc.

2.4.2.1. Điệp từ ngữ

Đây là sự điệp lại có dụng ý nghệ thuật các từ trong câu thơ, khổ thơ và bài thơ. Đọc bất kỳ một bài thơ nào trong thơ Thanh Thảo, ngời đọc cũng có thể nhận ra có ít nhất hơn một từ hoặc một ngữ nào đó đợc tác giả sử dụng. Nói cách khác, hầu hết các bài thơ Thanh Thảo viết đều có hiện tợng điệp từ ngữ, chúng ta có thể phân ra một số kiểu lặp từ ngữ sau:

a. Điệp từ ngữ liên tục trong một dòng thơ

Có thể nói đây là dạng điệp mà trong đó các từ ngữ đợc lặp lại liên tục đứng bên cạnh nhau nhằm tạo nên một ấn tợng mạnh mẽ cho câu thơ, cho ý thơ

Rơi rơi rơi

miệng lảm nhảm bài học về trọng lợng tóc bạc mắt mờ

rơi rơi rơi cô đơn

cô - đơn – hoàn – tán

O khó… ôi khó… trời ơi khó không cách gì anh đọc đợc em

(Trong Mêirô) b. Điệp từ ngữ liên tục đầu các dòng thơ

Đây là dạng điệp tơng đối phổ biến mà chúng ta trờng hay bắt gặp trong thơ Thanh Thảo. Các từ ngữ trong thơ đợc điệp đi điệp lại một cách liên tục ở đầu các dòng thơ tạo nên âm hởng xốn xang, lạ thờng trong tâm hồn ngời đọc. Dạng cấu trúc này thờng đợc tác giả sử dụng kết hợp với cấu trúc song song:

Anh đã móc đời mình với hiểm nguy với manh áo chén cơm với tiếng cời những cặp mắt hân hoan

với nỗi sợ đứng tim từng giây phút

(Ngời mãi võ Sơn Đông)

Có rất nhiều bài thơ, từ ngữ đợc lặp lại một cách liên tục nh: Đêm bệnh viện, Ngời mãi võ Sơn Đông, Thị xã Lạng Sơn, Cây Matxcơva, Qua đờng chín, Những cánh rừng cha tới, Các anh nằm giữa Trờng Sơn, Mẹ Quảng Bình… đặc biệt, có một số bài thơ, trong đó từ ngữ đợc lặp lại liên tục ở đầu dòng thơ:

Những cánh rừng trăn trở mãi trong tôi ………

Những vòm cây trầm lặng toả trong đêm Những lối mòn trăng khuya in lốm đốm Những cọc phụ trơn dấu ngời mắc võng Những cánh rừng tôi đã đi qua

……….

Những mái dừa nghiêng xuống nỗi chờ trông (Nhứng cánh rừng cha tới)

Sau mỗi từ nh vậy Thanh Thảo lại mở ra trớc mắt chúng ta bao hình ảnh. Hình ảnh ấy vừa đầy chất thơ, chất lãng mạn lại vừa đầy chất hiện thực của một thời bom đạn.

Việc sử dụng liên tiếp các từ ngữ đầu mỗi dòng thơ làm cho các dòng thơ có đợc sự tiếp nối, kết dính và tuôn chảy của mạch ngầm cảm xúc, tạo cho trí tởng t- ợng của nhà thơ mặc sức bay bổng với những liên tởng kỳ thú, phát triển các hệ hình, từ đó xây dựng các tiết đoạn.

c. Điệp từ ngữ cách quãng

Đây là một dạng điệp mà các từ ngữ đợc lặp lại đứng cách nhau với khoảng cách không xác định, nhằm gây ấn tợng nổi bật có tính âm nhạc cao:

Tôi thu mình cây mắc cỡ tôi xếp lá

nhìn bằng những chiếc gai gai là nớc mắt của cây vầng trăng non thạch trắng bãi hoang trăng sữa

festival chó

những con chó sủa trăng những con chó cời những con chó ngửi mùi thảm hoạ thi nhau rú lên cảm giác thật của mình

những kẻ kiếm tìm trong đêm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

một công việc một hi vọng một chốn nơng thân một khoảng trống đêm hứa hẹn tất cả

(Khúc chậm 2000)

Trong bài thơ trên, điệp từ, điệp ngữ đợc sử dụng tơng đối nhiều, song nó lại không gây một cảm giác nhàm chán, khó chịu cho ngời đọc mà thay vào đó, hình thức điệp từ ngữ này đã làm cho bài thơ, câu thơ có âm điệu lúc trầm lúc bổng, lúa nhanh, lúc chậm gây một ấn tợng, một hiệu quả nghệ thuật trong lòng ngời tiếp nhận.

Có thể nói, đây là một hình thức phổ biến trong thơ nói chung và trong thơ Thanh Thảo nói riêng. Chúng ta thấy ngay cả những bài thơ điệp từ điệp ngữ liên

tục thì vẫn có điệp từ cách quãng hay đồng thời có một số từ ngữ khác lặp cách quãng xuất hiện.

2.4.2.2. Điệp cấu trúc

Điệp cấu trúc câu cũng tơng đối phổ biến. Đó là sự lặp lại hoàn toàn hay một bộ phận chủ yếu nào đó trong bài thơ. Hình thức điệp này thuộc cấp độ cú pháp nên còn gọi là điệp cú pháp. Trong thơ Thanh Thảo, qua khảo sát thống kê, chúng tôi thấy xuất hiện các hình thức điệp cú pháp sau:

a. Điệp đầu các khổ thơ

Là phép điệp mà hình thức của câu thơ ở đầu khổ thơ hay đoạn thơ đợc lặp lại hoàn toàn hay một bộ phận nào đó ở câu thơ đầu của khổ thơ sau. Tiêu biểu nh các bài: Viễn du, Trăng trong rừng và những đứa trẻ, Trâm sắng, Ngời mãi võ Sơn Đông, Bên cối xay gió, Một ngời lính nói về thế hệ mình…

Trong những bài thơ tiêu biểu đó chúng ta thấy có những bài thơ đợc lặp lại hoàn toàn về hình thức cũng nh nội dung ngữ nghĩa. Chẳng hạn nh bài “Trăng trong rừng và những đứa trẻ” câu thơ mở đầu của ba đoạn thơ là hoàn toàn giống nhau:

“Trăng tròn ơi xuống đây chơi”

Ngồi dới gốc bằng lăng chúng ca khe khẽ Ai hiểu hết nỗi khát thèm của bé?

“Trăng tròn ơi xuống đây chơi” Rất dễ thơng, trăng là đứa trẻ

Gơng mặt dịu lành soi năm tháng gian lao

“Trăng tròn ơi xuống đây chơi” Những vệt ngời nho nhỏ

Giữa rừng già

trăng bé thế thôi…

(Trăng trong rừng và những đứa trẻ)

Lại có những bài có khi chỉ điệp là một bộ phận nào đó của câu thơ. Tức là về cấu trúc ngữ pháp giống nhau, song chúng lại có một sự xê dịch ít nhiều về sắc thái ngữ nghĩa. Ví dụ nh bài thơ “Một ngời lính nói về thế hệ mình”:

Thế hệ chúng tôi

Hiệu còi ấy là một lời tuyên bố ………

Thế hệ chúng tôi bùng ngọn lửa chính mình Soi sáng đờng đi tới

……….

Thế hệ chúng tôi trắng từng đêm lội nớc Sình bết từ chân đến đầu

……….

Thế hệ chúng tôi không sống bằng kỷ niệm Không dựa dẫm vào hoà quang có sẵn

(Một ngời lính nói về thế hệ mình)

Việc điệp lại cấu trúc câu ở đầu mỗi khổ thơ, đoạn thơ thờng đợc song song kết hợp với lặp từ ngữ làm cho bài thơ trở thành một điệp khúc hài hoà, nhịp nhàng cân xứng.

b. Điệp sóng đôi cú pháp

Là hình thức điệp liên tiếp song song các câu có cấu trúc giống nhau (có thể là điệp nguyên vẹn, điệp bộ phận, có thể điệp từ láy…) có tác dụng nhấn mạnh, tạo tiết tấu cho thơ. Với kiểu cấu trúc này thơ Thanh Thảo sử dụng rất nhiều: Gởi Eđigej … Bão tuyết, Ngôi sao của mẹ, Mẹ Quảng Bình, Tiếng ve, Thơ bốn câu… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ví dụ: Nhà trớc lợp lá gồi Nhà sau thì lợp đất Nhà trớc rộng ba gian Nhà sau là hầm chật (Mẹ Quảng Bình) Dòng sông đã tới tắm chúng ta Cha từ biệt thợng nguồn

Dòng sông đã mang nặng đê đau chúng ta Cha nói lời gặp biển

(Thơ bốn câu)

Đó là những ngời qua trớc Không phải trớc hai mơi năm Đó là những ngời qua sau Không phải sau hai mơi năm

(Một ngời lính nói về thế hệ mình)

Các bài thơ ấy không chỉ điệp sóng đôi cú pháp mà tác giả còn sử dụng điệp từ ngữ. Trong đó, các hình ảnh thơ đợc sủ dụng điệp đi điệp lại một cách đều đặn tạo cho hình thức cũng nh nội dung của bài thơ có một vẻ đẹp hài hoà, cân xứng. Ngoài ra tạo cho ngời đọc có đợc cảm giác thăng bằng khi tiếp xúc với thi phẩm.

c. Điệp đầu và cuối bài thơ

Đây là hình thức điệp mà trong một bài thơ có câu đầu và câu cuối giống nhau. Trong thơ Thanh Thảo biện pháp điệp này xuất hiện ở một số bài nh: Những ngôi sao của mẹ, Dới khoảng trời không tên, Chiếc lá, Lời ru nghe ở Kinh trứng cá…

Ví dụ:

Một ngày nào đó

cây xanh chìa cho anh chiếc lá viết mấy chữ lờ mờ

nh thể anh cùng họ với cây

buồn lặng trong đêm bụi bặm trong ngày chiếc lá có gì muốn nói

một ngày nào đó

(Chiếc lá)

Việc lặp lại câu đầu ở cuối bài thơ không chỉ nhằm nhấn mạnh vấn đề đợc nêu ra mà còn nhằm tạo nên sắc thái ngữ nghĩa mới. Xét cho cùng thì không có một sự lặp lại nào là hoàn toàn mà nó có sự xê dịch, biến đổi ít nhiều về ý nghĩa. Chẳng hạn trong bài “Dới khoảng trời không tên”:

Những đám mây ban ngày không ngủ Có ngời lính trải nilông nằm trên công sự Nắng mơ màng làm mắt anh lim dim ………

Mây trôi ngang khoảng trời xanh không tên (Dới khảng trời không tên)

Trớc hết, xét trên bề mặt câu chữ thì câu đầu và câu cuối bài thơ là hoàn toàn giống nhau, nhng khi xét về nội dung ngữ nghĩa thì nó đã có sự biến đổi. Nếu nh câu mở đầu gợi ra cảm xúc, giới thiệu vấn đề, chuẩn bị tâm thế cho độc giả thì vẫn là câu ấy ở phần kết bài lại là một lời khẳng định khép lại vấn đề, nó vừa nhấn mạnh đợc vấn đề, vừa đa cảm xúc tăng lên đến đỉnh điểm, tạo d âm, âm hởng mãi trong lòng độc giả.

Nhìn chung kiểu cấu trúc điệp cú pháp xuất hiện ở đầu và cuối bài thơ trong thơ Thanh Thảo tuy ít khi bắt gặp nhng có thể nói đây là một biện pháp tu từ tạo ra một hiệu quả nghệ thuật rất riêng. Nó tạo cho ngời đọc luôn tập trung hớng vào chủ đề chính đợc gợi mở và gián tiếp tạo nên sự đột biến trong t duy nhận thức.

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ thơ thanh thảo (Trang 62 - 69)