Tăng cường cụng tỏc quản lý đào tạo thụng qua cỏc hoạt động Dạy-Học-Kiểm tra và đỏnh giỏ

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao chất lượng quản lý học sinh sinh viên ở các cơ sở đào tạo nghề trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh tại tỉnh thanh hoá (Trang 80 - 82)

Dạy-Học-Kiểm tra và đỏnh giỏ

Đứng trước những yờu cầu ngày càng cao về nguồn nhõn lực, vấn đề đào tạo cụng nhõn lành nghề đỏp ứng nhu cầu của xó hội đang trở thành vấn đề quan trọng và cấp bỏch. Đõy cũng là mục tiờu chớnh của nhà trường và của cơ sở là tập trung đào tạo nõng cao chất lượng giỏo dục nghề nghiệp gúp phần đào tạo ra những cụng nhõn lành nghề.

Xuất phỏt từ một trường cụng nhõn kỹ thuật với nhiều năm kinh nghiệm trong đào tạo nghề và với cơ sở Thanh Húa năm nay là năm thứ 2 nhà trường tuyển sinh đào tạo hệ cao đẳng nghề. Cụng tỏc quản lý dạy thực hành nghề của nhà trường tuy dựa trờn nhiều năm kinh nghiệm truyền thống và thực hiện cú hệ thống, song vẫn cũn nhiều khú khăn và cũn nhiều bất cập về nhiều mặt như: thiết kế chương trỡnh, chất lượng giỏo viờn, tổ chức dạy học, cơ sở vật chất, kỹ thuật đũi hỏi phải nhanh chúng mới hoạt động quản lý dạy học thực hành nghề.

Để nõng cao chất lượng đào tạo tạo tớnh tớch cực, chủ động học tập cho HSSV, nhà trường cần triển khai và thực hiện một số nội dung sau:

- Đổi mới mục tiờu chương trỡnh đào tạo, nhà trường phải căn cứ vào tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế của đất nước, của địa phương, nhu cầu nhõn lực của doanh nghiệp, từ đú đặt ra yờu cầu về trỡnh độ đầu vào, trỡnh độ đầu ra đối với từng nghề, thời gian đào tạo tương ứng, sỏt với yờu cầu sản xuất thực tiễn, gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu ngành của địa phương, của xó hội.

- Đổi mới cụng tỏc quản lý kế hoạch, nội dung chương trỡnh dạy học thực hành nghề, thực hiện nghiờm tỳc và phự hợp hoạt động dạy học thực hành nghề trong toàn trường; xõy dựng và đổi mới nội dung, chương trỡnh đào tạo theo quan điểm liờn thụng giữa cỏc cấp học trờn cơ sở chuẩn húa về kiến thức kỹ năng và thỏi độ. Phải kết hợp được giữa lý luận và thực tiễn, thực tập kết hợp với sản xuất làm ra sản phẩm tạo ra sự yờu nghề trong HSSV.

- Đổi mới phương phỏp dạy học theo hướng phỏt huy tớnh tớch cực chủ động của người học. Phương phỏp giỏo dục nghề nghiệp phải kết hợp rốn luyện kỹ năng thực hành với giảng dạy lý thuyết để giỳp người học cú khả năng thực hành nghề và phỏt triển nghề nghiệp theo yờu cầu của từng cụng việc. Phương phỏp dạy học là một trong những yếu tố quan trọng và là điều kiện khụng thể thiếu được của quỏ trỡnh dạy-học. Đổi mới phương phỏp đào tạo theo hướng mềm dẻo, linh hoạt. Triển khai đổi mới phương phỏp đào tạo theo 3 tiờu chớ: Trang bị cỏch học; phỏt huy tớnh chủ động của người học; sử dụng cụng nghệ thụng tin và truyền thụng trong hoạt động dạy và học. Khuyến khớch tự học tập, rốn luyện để hỡnh thành kỹ năng nghề nghiệp.

- Đổi mới cụng tỏc quản lý hoạt động dạy học thực hành của giỏo viờn. Đụn đốc kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện kế hoạch, nội dung giảng dạy mụn học và phương phỏp giảng dạy của giỏo viờn; quản lý hoạt động dạy của giỏo viờn bao gồm quản lý việc thực hiện giờ lờn lớp, quản lý hoạt động chuyờn mụn và quản lý sinh hoạt chuyờn mụn.

- Đổi mới cụng tỏc quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị. Cần sử dụng hợp lý, cú hiệu quả tài liệu giỏo trỡnh, cơ sở vật chất, trang thiết bị; tăng cường đầu tư cỏc trang thiết bị, phũng thớ nghiệm, xưởng thực hành, thư viện; phối hợp chặt chẽ việc thực tập, thực hành tay nghề của HSSV với cỏc doanh nghiệp sản xuất, dịch vụ, tạo ra sản phẩm.

- Đổi mới cụng tỏc quản lý việc học tập, rốn luyện của HSSV. Quản lý học tập và rốn luyện của HSSV làm cho HSSV hăng hỏi tớch cực, cú thỏi độ, động cơ đỳng đắn trong học tập, biến quỏ trỡnh đào tạo thành quỏ trỡnh tự đào tạo;

- Tăng cường cụng tỏc thanh tra, kiểm tra và đỏnh giỏ kết quả học tập. Đổi mới phương phỏp giảng dạy và học tập khụng thể tỏch rời với cụng tỏc thanh tra, kiểm tra và đỏnh giỏ kết quả. Việc đỏnh giỏ kiến thức chuyờn mụn, tay nghề thực hành, quỏ trỡnh rốn luyện luụn cú tỏc dụng tốt cho HSSV phấn đấu trong quỏ trỡnh học tập tại trường.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao chất lượng quản lý học sinh sinh viên ở các cơ sở đào tạo nghề trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh tại tỉnh thanh hoá (Trang 80 - 82)