TÍNH CHẤT VÀ PHƯƠNG PHÁP QUẢN Lí HSSV TRONG CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO VÀ DẠY NGHỀ

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao chất lượng quản lý học sinh sinh viên ở các cơ sở đào tạo nghề trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh tại tỉnh thanh hoá (Trang 36 - 38)

TRONG CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO VÀ DẠY NGHỀ

Quản lý HSSV trong cỏc cơ sở đào tạo và dạy nghề: Cụng tỏc quản lý HSSV trong cỏc cơ sở đào tạo và dạy nghề núi chung được tổ chức dựa trờn cơ sở hành lang phỏp lý hiện hành, đú là cụng cụ, là cơ sở để quản lý HSSV hoạt động. Cụng cụ đú là cỏc văn bản phỏp quy do Nhà nước và Bộ GD&ĐT, Bộ LĐTB&XH ban hành: luật, thụng tư, chỉ thị, quyết định, nghị định, quy chế, quy định... về quyền hạn chức năng, nhiệm vụ của cỏc cơ sở đào tạo và dạy nghề .

Hệ thống tổ chức bộ mỏy, phõn cấp, phõn quyền cỏc quy trỡnh tổ chức thực hiện hoạt động tổ chức cụng tỏc GD-ĐT được quỏn triệt đến mọi người thụng qua cỏc nghị quyết của Đảng, cỏc cơ quan quản lý Nhà nước ban hành cỏc văn bản phỏp lý phục vụ cụng tỏc quản lý GD - ĐT và quản lý HSSV trong cỏc trường một cỏch đắc lực đạt hiệu quả, động viờn được tinh thần say mờ nhiệt tỡnh cộng tỏc của tất cả mọi người ở cỏc vị trớ khỏc nhau.

Cỏc yếu tố về cơ sở vật chất để đảm bảo cho hoạt động quản lý HSSV (lớp học, trang thiết bị thực hành, chỗ ở, sõn chơi, nhà tập...)

Đặc thự quản lý HSSV ở cỏc trường dạy nghề là quản lý con người, những người này sau này ra trường sẽ trực tiếp lao động sản xuất ở cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn và trờn cả nước. Đõy là những đặc thự riờng của quản lý HSSV mà nhà quản lý cần phải cú kế hoạch xõy dựng mụ hỡnh hoạt động hướng vào mục tiờu đào tạo của cỏc trường Cao đẳng, Đại học và dạy nghề núi chung để hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch.

Phương phỏp quản lý HSSV

Trong hoạt động quản lý giỏo dục núi chung và quản lý HSSV núi riờng cần sử dụng cú hiệu quả cỏc biện phỏp quản lý vào cụng tỏc quản lý của mỡnh, biết kết hợp và sử dụng hợp lý làm cho hiệu quả hoạt động quản lý đạt chất lượng cao hơn. Tuy nhiờn, mỗi phương phỏp quản lý điều hành cú mặt tớch cực và hạn chế của nú, do vậy cần tựy vào thực tế cụ thể, hoàn cảnh cụ thể mà vận dụng thớch hợp.

Những phương phỏp quản lý thường dựng

o Cỏc phương phỏp hành chớnh tổ chức:

Phương phỏp này mang tớnh phỏp lệnh bắt buộc đối tượng bị quản lý thực hiện và được tiến hành thụng quan cỏc văn bản hoặc lời núi trực tiếp, bằng cỏc chỉ thị, nghị quyết... từ cấp trờn xuống. Phương phỏp này cú ưu điểm là cú căn cứ phỏp lý, tạo ra sự thống nhất đồng loạt trong hệ thống, tổ chức tỏc động mạnh dứt khoỏt buộc phải chấp hành. Tuy nhiờn dễ gõy hậu quả, dễ bị lạm dụng, chủ quan, duy ý chớ... gõy tõm lý tiờu cực cho đối tượng quản lý. Vỡ vậy, chủ thể quản lý phải nắm chắc văn bản phỏp lý biết rừ giới hạn, sử dụng phải khoa học, phải cú nghệ thuật trong quỏ trỡnh thực hiện, tớch cực kiểm tra nắm bắt thụng tin phản hồi.

o Phương phỏp giỏo dục:

Là cỏc phương phỏp mà chủ thể quản lý tỏc động trực tiếp, hoặc giỏn tiếp đến thỏi độ, nhận thức hành vi, nhằm tạo ra hiệu quả của hoạt động tổ chức, của cỏ nhõn thụng qua việc học tập chớnh trị, sinh hoạt của cỏc tổ chức đoàn thể, nề nếp thực hiện kỷ luật lao động, tạo thúi quen, giỏo dục cỏ biệt, giao tiếp cỏ nhõn, nờu gương tốt, khen thưởng những nhõn tố điển hỡnh tiờn tiến, dựng uy tớn cảm húa họ, thuyết phục họ hành động đỳng hướng.

Là chủ thể quản lý vận dụng cỏc quy luật tõm lý xó hội tỏc động vào đối tượng quản lý nhằm tạo mụi trường tõm lý tớch cực. Quỏ trỡnh thực hiện thụng qua giao tiếp chung (nhúm chớnh thức) cỏc nhúm nhỏ (nhúm bạn bố, nhúm học tập...) trao đổi thụng tin thi đua, hoạt động văn húa văn nghệ, thể dục thể thao tạo khụng khớ gắn kết mụi trường lành mạnh thoải mỏi thớch thỳ nhằm phỏt huy tớnh tự giỏc của mỗi con người tham gia vào cỏc hoạt động học tập cú hiệu quả.

o Phương phỏp kinh tế:

Phương phỏp kinh tế nhằm tỏc động giỏn tiếp bằng lợi ớch kinh tế vào khỏch thể quản lý qua cỏc hỡnh thức thi đua, khen thưởng biểu dương bằng vật chất để tạo ra hiệu quả hoạt động tối ưu, hỡnh thức này được thụng qua cơ chế tiền lương, phụ cấp, thưởng, phỏt... để tỏc động lờn khỏch thể quản lý. Tuy nhiờn phương phỏp này cơ ưu điểm tỏc động sức mạnh, điều chỉnh hành vi một cỏch nhẹ nhàng, cú hiệu lực thực tế nhưng dễ dẫn đến chủ nghĩa thực dụng, dễ xúi mũn quan hệ con người, con người và tớnh nhõn văn khụng cụng bằng sẽ dẫn đến mất đoàn kết. Nờn khi thực hiện phải đảm bảo tớnh nguyờn tắc lao động làm theo năng lực hưởng theo lao động, phải phõn loại, phõn tớch chớnh xỏc kết quả lao động, hiệu xuất cụng tỏc, và phải tớnh đến tương quan mụi trường bờn ngoài.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao chất lượng quản lý học sinh sinh viên ở các cơ sở đào tạo nghề trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh tại tỉnh thanh hoá (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w