Những mặt tồn tại và nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao chất lượng quản lý học sinh sinh viên ở các cơ sở đào tạo nghề trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh tại tỉnh thanh hoá (Trang 67 - 72)

Những mặt tồn tại

Một bộ phận HSSVvới tõm lý chưa ổn định, chưa thực sự tận tỡnh với học tập, xem vào trường chỉ mang tớnh tạm thời, mong ngúng chờ đến kỳ thi sau với kết quả cao hơn sẽ chuyển đi học ở trường khỏc. Bờn cạnh đú, một số HSSV với khả năng tiếp thu kiến thức văn húa phổ thụng kộm, do gia đỡnh khụng chỳ ý đến việc học của con cỏi, cho con đi học là để trỏnh tham gia nghĩa vụ quõn sự, để hưởng chế độ chớnh sỏch ưu đói ... Với những lý do trờn đó tạo nờn những khú khăn nhất định trong quản lý HSSV.

Một bộ phận HSSV ý thức tham gia cỏc hoạt động tập thể kộm, sống thực dụng, vị kỷ, chỉ biết đũi quyền lợi, hưởng thụ, ... khụng tớch cực học tập, vi phạm nội quy, quy chế, vi phạm luật lệ an toàn giao thụng.

Cụng tỏc khen thưởng động viờn những HSSV cú thành tớch trong học tập và rốn nghề chưa kịp thời, đồng bộ; những biện phỏp, hỡnh thức hoạt động quản lý HSSV theo thỏng, quý, kỳ chưa cú kế hoạch tổng thể. Sự đầu tư, tăng cường cỏc nguồn lực vật chất phục vụ HSSV sinh hoạt ngoại khúa, hoạt động TDTT, sinh hoạt cõu lạc bộ cũn gặp nhiều khú khăn.

Nguyờn nhõn của tồn tại

Tỡnh hỡnh kinh tế cũn nhiều khú khăn, bờn cạnh đú mặt trỏi của nền kinh tế thị trường tỏc động trực tiếp đến việc rốn luyện tư tưởng, đạo đức, học tập, sinh hoạt cuộc sống của HSSV.

Vai trũ và hiệu quả hoạt động của cỏc tổ chức đoàn thể cũn chưa mạnh, thiếu đồng bộ trong cụng tỏc giỏo dục chớnh trị tư tưởng cho HSSV. Trong khi đú cỏc thế lực thự địch tỡm mọi cỏch thực hiện õm mưu diễn biến hũa bỡnh, tiến hành chiến tranh tõm lý thụng qua Internet, cỏc trang web đen mà HSSV là đối tượng chớnh kẻ thự nhằm vào để tỏc động.

Cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục chớnh trị tư tưởng, lối sống, ý thức chấp hành phỏp luật, nội quy, quy chế chưa được thường xuyờn.

Cụng tỏc giỏo viờn chủ nhiệm cũn thả lỏng, chưa thực sự sỏt sao với lớp. Sự phối hợp cụng tỏc quản lý HSSV giữa cỏc khoa với phũng chức năng, cỏc tổ chức đoàn thể trong cụng tỏc quản lý, giỏo dục HSSV cũn chưa đồng bộ.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Trờn đõy là thực trạng về cụng tỏc quản lý HSSV, cũng như một số kết quả, hạn chế, nguyờn nhõn của Cơ sở trong cụng tỏc quản lý HSSV kể từ khi Cơ sở được thành lập. Việc tỡm kiếm biện phỏp để quản lý HSSV của trường bằng cỏc phương thức khỏc nhau đang là vấn đề cấp thiết. Bằng việc phõn tớch làm rừ những nguyờn nhõn của thực trạng, những thuận lợi, khú khăn, mặt mạnh, mặt tồn tại và nguyờn nhõn trong cụng tỏc quản lý HSSV của nhà trường nhằm tỡm ra những yếu tố làm hạn chế đến cụng tỏc quản lý HSSV trong thời gian qua, trờn cơ sở đú tỡm ra những biện phỏp hữu hiệu nhằm làm tốt hơn cụng tỏc quản lý HSSV trong thời gian tới

CHƯƠNG 3

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN Lí HSSV Ở CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGHỀ - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CễNG NGHIỆP

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TẠI TỈNH THANH HểA 3.1. NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG TRONG CễNG TÁC ĐÀO TẠO

3.1.1. Định hướng phỏt triển đào tạo nghề ở nước ta đến năm 2020

Sự nghiệp dạy nghề nước ta đó và đang được chuyển đổi nhanh từ hướng cung sang hướng cầu của thị trường lao động và yờu cầu đa dạng của xó hội, gắn dạy nghề với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phỏt triển kinh tế – xó hội của cả nước, theo từng vựng, từng ngành, từng địa phương và gắn với tạo việc làm, thu nhập cho người lao động. Đổi mới nõng cao chất lượng dạy nghề theo hướng chuẩn húa, hiện đại húa một cỏch toàn diện, đồng bộ từ mục tiờu, nội dung, chương trỡnh, phương phỏp đào tạo, đỏnh giỏ kết quả học tập, đội ngũ giỏo viờn, cỏn bộ quản lý dạy nghề, cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy nghề; tiếp thu cú chọn lọc kinh nghiệm tiờn tiến của cỏc nước, tạo bước đột phỏ về chất lượng dạy nghề ở nước ta, coi đõy là những nhõn tố quyết định chất lượng nguồn nhõn lực để nõng tớnh hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, hiệu quả nền kinh tế, thành bại trong cạnh tranh và sự hội nhập sõu, rộng hơn vào kinh tế thế giới là định hướng của dạy nghề nước ta trong những năm tới.

Dự kiến đến năm 2020, hệ thống đào tạo nghề nước ta được phỏt triển đồng bộ, nhanh về số lượng cỏc trường trung cấp nghề, cao đẳng nghề, hợp lý về cơ cấu. Ước đến năm 2020 cả nước cú ớt nhất 200 trường cao đẳng nghề, trong đú ớt nhất 20% đạt trỡnh độ tiờn tiến khu vực, 50% đạt trường chuẩn quốc gia; hơn 300 trường trung cấp nghề, trong đú trờn 50% đạt trường chuẩn quốc gia. Cỏc tập đoàn kinh tế cú cỏc trường trung cấp, cao đẳng nghề đỏp ứng nhu cầu đào tạo, nõng cao tay nghề cho người lao động trong cỏc doanh

nghiệp. Cỏc quận, huyện đều cú trường nghề để đỏp ứng yờu cầu phổ cập nghề, khụi phục cỏc làng nghề truyền thống, nhu cầu học nghề đa dạng của người dõn. Trờn cơ sở đú, tăng nhanh quy mụ đào tạo nghề hàng năm khoảng 5% đến 6%/năm, trong đú dạy nghề trỡnh độ trung cấp, cao đẳng nghề tăng 16% đến 18%/năm để đạt tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề từ 55% đến 60%, gúp phần phổ cập nghề cho thanh niờn, hướng đến mỗi thanh niờn Việt Nam cú một nghề trong tay để lập thõn, lập nghiệp, gúp phần giải quyết căn bản vấn đề thiếu đội ngũ cụng nhõn kỹ thuật, cụng nhõn lành nghề ở cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất, cỏc vựng kinh tế trọng điểm.

Tăng cường đầu tư, đổi mới trang thiết bị, mỏy múc phương tiện phục vụ cho dạy và học sỏt hợp với yờu cầu sản xuất, đạt trỡnh độ tiờn tiến trong khu vực. Tăng cường cả về số lượng và chất lượng đội ngũ giỏo viờn dạy nghề, đến năm 2020 cú 100% giỏo viờn dạy nghề đạt chuẩn về trỡnh độ đào tạo và trỡnh độ kỹ năng thực hành nghề, tỷ lệ giỏo viờn quy đổi/ HSSV khoảng 1/15 đến 20; hoàn thiện chương trỡnh khung, chương trỡnh dạy nghề trờn cơ sở tiờu chuẩn kỹ năng nghề cho tất cả cỏc nghề đào tạo ở trỡnh độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề; triển khai rộng chương trỡnh liờn thụng giữa cỏc cấp trỡnh độ dạy nghề với cỏc trỡnh độ đào tạo cao hơn trong hệ thống giỏo dục quốc dõn với cỏc nước phỏt triển trờn thế giới ; mở rộng ỏp dụng cỏc chương trỡnh dạy nghề tiờn tiến của nước ngoài và dạy nghề bằng tiếng Anh; triển khai chương trỡnh liờn kết, liờn doanh trong dạy nghề để đưa HSSV ra nước ngoài học những nghề cú kỹ thuật, cụng nghệ cao mà trong nước cú nhu cầu nhưng chưa cú đủ điều kiện đào tạo. 100% trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề và trung tõm dạy nghề được kiểm định chất lượng dạy nghề. 100% cỏc nghề cú tiờu chuẩn kỹ năng nghề đều được tổ chức đỏnh giỏ, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia cho người lao động cú yờu cầu.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao chất lượng quản lý học sinh sinh viên ở các cơ sở đào tạo nghề trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh tại tỉnh thanh hoá (Trang 67 - 72)