GIÁO DỤC MễI TRƯỜNG [4], [20] 1 Quan niệm về giỏo dục mụi trường

Một phần của tài liệu Lựa chọn, xây dựng và sử dụng bài tập hoá học thực tiễn về môi trường trong dạy học phần hoá học hữu cơ trường trung học phổ thông nhằm góp phần giáo dục môi trường cho học sinh (Trang 27 - 29)

1.5.1. Quan niệm về giỏo dục mụi trường

GDMT là một phương phỏp tiếp cận xuyờn bộ mụn giỳp cho mọi người hiểu về mụi trường với mục đớch hàng đầu là chăm súc phỏt triển và cú thỏi độ cam kết, thỏi độ này sẽ nuụi dưỡng niềm mong ước năng lực hành động cú trỏch nhiệm trong mụi trường. GDMT khụng chỉ kiến thức mà cũn tỡnh cảm, thỏi độ, kỹ năng và hành động.

Tuy nhiờn trong khuụn khổ của việc GDMT thụng qua cỏc mụn học trong nhà trường cú thể hiểu GDMT cú thể gắn liền với việc học kiến thức, rốn luyện kỹ năng, hỡnh thành thỏi độ và lũng nhiệt tỡnh để hoạt động một cỏch độc lập hoặc phối hợp tỡm ra giải phỏp cho những vấn đề mụi trường hiện tại và ngăn chặn những vấn đề mới cú thể xảy ra trong tương lai.

1.5.2.Tỡnh hỡnh GDMT trờn thế giới [12]

Mụi trường là một vấn đề đĩ và đang thu hỳt sự quan tõm của tồn thế giới.

Lần đầu tiờn trong lịch sử, vào năm 1948 tại cuộc họp Liờn hiệp quốc về bảo vệ MT và tài nguyờn thiờn nhiờn ở Pari, thuật ngữ "GDMT" được sử dụng, tiếp sau đú ngày 5/6/1972, tại hội nghị Liờn hiệp quốc ở Stụckhụm (Thụy Điển) đĩ nhất trớ nhận định: Việc bảo vệ thiờn nhiờn và mụi trường là hai nhiệm vụ hàng đầu của tồn nhõn loại (cựng với nhiệm vụ bảo vệ hũa bỡnh chống chiến tranh).

Cũng vỡ thế ngày 5/6 hàng năm trở thành "Ngày mụi trường thế giới". Sau hội nghị Stụckhụm, ở nhiều nước, GDMT đĩ được đưa vào cỏc trường đại học. Đến năm 1973, người ta thấy cú khoảng 1000 chương trỡnh được giảng dạy trong 750 trường và viện thuộc 70 nước khỏc nhau. Tuy nhiờn, mục đớch, nội dung của GDMT lỳc đú chưa được xỏc định rừ ràng, phải đợi đến cỏc hội nghị quốc tế sau, vấn đề này mới được giải quyết và hồn thiện.

1.5.3.Tỡnh hỡnh GDMT ở Việt Nam [4]

Ở Việt Nam, từ năm 1966 Chủ tịch Hồ Chớ Minh đĩ phỏt động phong trào “Tết trồng cõy” để giữ gỡn và làm đẹp mụi trường sống. Cho đến nay phong trào vẫn được duy trỡ và phỏt triển mạnh mẽ.

Năm 1991, Bộ giỏo dục và đào tạo đĩ cú chương trỡnh trồng cõy phỏt triển giỏo dục - đào tạo và bảo vệ mụi trường (1991-1995).

Trong "Kế hoạch hành động quốc gia về mụi trường và phỏt triển bền vững của Việt Nam giai đoạn 1996-2000", GDMT được ghi nhận như một bộ phận cấu thành.

Đặc biệt gần đõy nhất thỏng 8-2004, Thủ tướng chớnh phủ đĩ ra quyết định số 153/2004/QĐ-TTg về việc ban hành định hướng chiến lược phỏt triển bền vững ở Việt Nam.

1.5.4.Mục tiờu giỏo dục mụi trường ở trường THPT [4], [21] 1.5.4.1.Kiến thức:

+ Nắm được những kiến thức cơ bản về mụi trường, cỏc yếu tố của mụi trường và sự tỏc động qua lại giữa chỳng với nhau.

+ Biết được vai trũ của mụi trường đối với con người và tỏc động của con người đối với mụi trường, giải thớch được hiện tượng bất thường của mụi trường xảy ra trong tự nhiờn.

+ Hiểu biết về luật phỏp và cỏc chủ trương chớnh sỏch của Đảng, Nhà nước về BVMT.

1.5.4.2.Kỹ năng:

Hỡnh thành và phỏt triển những kỹ năng cơ bản về BVMT, biết ứng xử tớch cực đối với những vấn đề mụi trường cụ thể.

1.5.4.3.Thỏi độ:

- Quan tõm đến mụi trường, mỗi học sinh tự ý thức được hành động của mỡnh trong vấn đề mụi trường cụ thể, đồng thời trở thành tuyờn truyền viờn tớch cực về BVMT trong gia đỡnh, nhà trường, địa phương.

- Giỳp học sinh cú ý thức phờ phỏn và thay đổi những thỏi độ khụng đỳng đắn về mụi trường.

Một phần của tài liệu Lựa chọn, xây dựng và sử dụng bài tập hoá học thực tiễn về môi trường trong dạy học phần hoá học hữu cơ trường trung học phổ thông nhằm góp phần giáo dục môi trường cho học sinh (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(168 trang)
w