Cha vợt qua đợc những hạn chế của trí thức phong kiến

Một phần của tài liệu Quá trình ra đời và hoạt động của viện dân biểu trung kỳ giai đoạn 1926 1930 (Trang 91 - 96)

Hoạt động của Viện Dân biểu Trung Kỳ Giai đoạn 1926-

3.2.4. Cha vợt qua đợc những hạn chế của trí thức phong kiến

Các nghị viên trong Viện Dân biểu Trung Kỳ có một điểm chung dễ nhận thấy: đa số họ đều là những trí thức phong kiến. Chính những quan điểm, t tởng của các trí thức phong kiến đã chi phối rất lớn đến những nội dung hoạt động của tổ chức này mà tiêu biểu là Huỳnh Thúc Kháng, Lê Văn Huân... Khảo sát các lời phát biểu, các yêu cầu đề nghị của Viện Dân biểu Trung Kỳ giai đoạn này chúng ta thấy, tiếng nói của họ, những ý kiến của họ trên nghị tr- ờng xuất hiện với tần suất rất lớn. Đa số những ý kiến của họ là tiếng nói yêu nớc thơng dân, xuất phát từ nguyện vọng cũng nh quyền lợi của đông đảo quần chúng nhân dân bị áp bức bóc lột. Các nghị viên này là những ngời có trí thức, có hiểu biết, giàu lòng yêu nớc thơng dân. Mặc dù họ đã ít nhiều vợt qua đợc những t tởng yêu nớc theo lập trờng phong kiến, đứng ra tiếp nhận luồng không khí mới của t tởng dân chủ t sản với mong muốn dùng nghị trờng để công khai đấu tranh với thực dân Pháp cho quần chúng nhân dân trong nạn đói dân chủ, cơn khát dân sinh và bầu pháp luật ngột ngạt dới chế độ thực dân, phong kiến. Tuy nhiên, cũng nh các nhà yêu nớc theo xu hớng dân chủ t sản đầu thế kỷ XX, các nghị viên trong Viện Dân biểu Trung Kỳ cũng cha vợt qua

đợc thành phần xuất thân của mình. Rõ ràng đây là một hạn chế lớn, nhng hạn chế này lại do điều kiện lịch sử Việt Nam lúc bấy giờ quy định nên chúng ta không thể đòi hỏi gì hơn ở các nghị viên trong Viện Dân biểu Trung Kỳ.

Tiểu kết

Hoạt động của Viện Dân biểu Trung Kỳ giai đoạn 1926-1930 có nhiều mặt đã thể hiện rất rõ tinh thần dân tộc đáng trân trọng và đáng đợc ghi nhận. Điều đó đợc thể hiện trên các phơng diện: Đấu tranh đòi mở rộng quyền hạn của Viện; Đấu tranh đòi những quyền lợi giáo dục cho nhân dân; Đấu tranh đòi sửa đổi luật pháp ở Trung Kỳ và giành quyền lập pháp, lập hiến cho Viện; Đấu tranh đòi những quyền lợi dân chủ cho nhân dân Trung Kỳ… Con đờng cách mạng hoà bình công khai tại nghị trờng theo khuynh hớng dân chủ t sản của Viện Dân biểu Trung Kỳ là một nét mới mẻ trong phong trào dân tộc Việt Nam đầu thế kỷ XX và đã làm cho thực dân Pháp hết sức quan ngại. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau nên hoạt động của Viện Dân biểu Trung Kỳ trong giai đoạn này cũng không tránh đợc những hạn chế đáng tiếc.

Kết luận

Chúng ta có thể khẳng định, cho đến nay, những công trình nghiên cứu chuyên sâu về từng tổ chức trong bộ máy chính quyền thuộc địa của thực dân Pháp ở Trung Kỳ nói riêng và Việt Nam nói chung cha thu hút đợc sự quan tâm

chú ý đặc biệt của giới sử học trong và ngoài nớc. Do vậy, khi tiến hành thực hiện đề tài này, chúng tôi đã gặp rất nhiều khó khăn nhất là trong công tác su tầm, xác minh và xử lý t liệu. Tuy nhiên, qua nghiên cứu đề tài này, chúng tôi đã mạnh dạn rút ra một số kết luận khoa học nh sau:

1. Sự ra đời của Viện Dân biểu Trung Kỳ là một quá trình lâu dài và nằm trong chính sách "hợp tác Pháp - Việt" của thực dân Pháp. Âm mu của thực dân Pháp khi thành lập tổ chức này không phải là vì lý tởng "cho nhân dân đợc tham gia vào việc nớc", là biểu hiện của xu hớng "dân chủ hoá" trong chính sách cai trị của ngời Pháp đối với Đông Dơng hoặc nằm trong sứ mệnh cao cả "khai hoá văn minh" nh các phơng tiện tuyên truyền của ngời Pháp vẫn từng rao giảng. Thực chất, với việc thành lập Viện Dân biểu Trung Kỳ, mục đích của thực dân Pháp nhằm góp phần xoa dịu phong trào đấu tranh của nhân dân ta những năm đầu thế kỷ XX, dới sự tác động, ảnh hởng của làn sóng Tân th, Tân văn. Mặt khác, ý đồ của thực dân Pháp dựng lên tổ chức này cũng vì mong muốn ru ngủ, đánh lừa các nhà lãnh đạo phong trào yêu nớc Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX. Ngoài ra, thành lập tổ chức này, thực dân Pháp còn ý định "tăng cờng làm sạch môi trờng chính trị ở Việt Nam", dùng nó vào công cuộc cai trị một cách có hiệu quả hơn đối với nhân dân Trung Kỳ, minh chứng cho chính sách "hợp tác Pháp - Việt" và là một tổ chức thực hiện tốt chính sách "ngăn chặn" những ảnh hởng của các trào lu t t- ởng mới, sự xuất hiện của những mầm mống cách mạng không có lợi cho sự hiện diện, tồn tại của ngời Pháp ở Trung Kỳ nói riêng, Đông Dơng nói chung. 2. Sự ra đời của Viện Dân biểu Trung Kỳ không phải là ý đồ tốt đẹp của thực dân Pháp nhằm đa dân tộc ta tiến lên trình độ văn minh nh các nớc phơng Tây. Khi thành lập tổ chức này, thực dân Pháp muốn dùng nó là nơi tập hợp vào đó những "nghị viên dựa cột", "nghị viên bình hoa", "nghị viên gật gù" để làm tay sai cho chúng. Tuy nhiên, không nh ngời Pháp vẫn từng trù tính và mong muốn, ngay trong nhiệm kỳ đầu tiên của Viện Dân biểu

Trung Kỳ (1926-1930), hoạt động của tổ chức này lại vợt quá giới hạn cho phép của chúng. Các nghị viên trong Viện Dân biểu Trung Kỳ đã lợi dụng nghị trờng để đấu tranh đòi những quyền lợi chính đáng cho nhân dân trong cơn khát dân sinh, nạn đói dân chủ và nền pháp luật ngột ngạt của Trung Kỳ dới ách thống trị của thực dân phong kiến. Trong một chừng mực nhất định, họ đã xuất phát từ nguyện vọng chính đáng của nhân dân, nói lên tiếng nói của nhân dân, đấu tranh đòi những quyền lợi văn hoá, giáo dục, kinh tế và cả chính trị cho nhân dân Trung Kỳ dới ách thống trị của thực dân Pháp. Chính những hoạt động đó của Viện Dân biểu Trung Kỳ nên có những lúc sự xung đột nghị trờng đã diễn ra găy gắt và quyết liệt giữa một bên là các đại biểu của nhân dân với một bên là đại diện cho chính quyền thực dân ở Trung Kỳ. Rõ ràng, đây là những hoạt động yêu nớc thơng dân đáng ghi nhận, đáng trân trọng của các nghị viên trong Viện Dân biểu Trung Kỳ mà chúng ta không thể phủ nhận đợc.

3. Chúng ta có thể thấy rất rõ trong những hoạt động của Viện Dân biểu Trung Kỳ giai đoạn 1926-1930 thì ảnh hởng của những ngời có t tởng yêu nớc, tiến bộ, có tinh thần chống Pháp đối với tổ chức rất lớn. Trong số các nghị viên của Viện Dân biểu Trung Kỳ, có nhiều ngời đã từng một thời tham gia hoặc làm lãnh tụ trong phong trào Duy tân, chống Pháp ở Trung Kỳ những năm đầu thế kỷ XX. Tuy nhiên, mặc dù làm việc trong bộ máy chính quyền thực dân Pháp nhng họ vẫn thể hiện tấm lòng "vì nớc, vì dân". Điều đáng nói ở đây, chúng ta thấy, những ngời có t tởng yêu nớc thơng dân thực sự và có chính kiến riêng của mình trong Viện Dân biểu Trung Kỳ tuy chiếm không nhiều (Huỳnh Thúc Kháng, Hoàng Đức Trạch, Lê Văn Huân, Đậu Văn Bính…) nhng tiếng nói của họ, t tởng của họ lại chiếm hầu hết trên nghị trờng và ảnh hởng của họ đối với các nghị viên khác lại rất lớn.

4. Đáng tiếc, do hạn chế của bối cảnh lịch sử Việt Nam những thập niên đầu của thế kỷ XX nên trong hoạt động của Viện Dân biểu Trung Kỳ giai đoạn 1926-1930 cũng đã không tránh khỏi những hạn chế. Hạn chế trớc hết của Viện Dân biểu Trung Kỳ là họ đã không lờng trớc đợc âm mu nham hiểm và thâm độc của thực dân Pháp khi thành lập tổ chức này. Vì hạn chế đó nên mới dẫn đến hiện tợng các nghị viên "ảo tởng" có thể dùng biện pháp đấu tranh nghị trờng công khai với thực dân Pháp để "vớt chìm, chữa cháy" cho nhân dân Trung Kỳ. Và, do hi vọng thực dân Pháp sẽ thực hiện một số cải cách dân chủ tiến bộ cho Trung Kỳ nên không ít lần, các nghị viên đã không tiếc lời để ca ngợi "tấm lòng hào hiệp" đối với thiết chế nghị viện mà ngời Pháp du nhập vào mảnh đất này. Chính sự ảo tởng của các nghị viên trong Viện Dân biểu Trung Kỳ đối với những "cải cách hào hiệp" của thực dân Pháp đã lan toả trong một bộ phận rất lớn quần chúng nhân dân và là cơ sở cho báo chí thực dân tuyên truyền, ca tụng chính sách "hợp tác Pháp - Việt".

5. Tìm hiểu quá trình ra đời và hoạt động của Viện Dân biểu Trung Kỳ đặt trong chính sách "hợp tác Pháp - Việt", chúng ta thấy, ít nhiều thực dân Pháp đã thành công trong việc đánh lạc hớng những nhà yêu nớc Việt Nam có t tởng chống Pháp. sự ra đời của Viện Dân biểu Trung Kỳ đã đánh lừa đợc nhiều ngời, kể cả những ngời có tấm lòng yêu nớc thơng dân, và nó là một nguồn "cảm hứng lí luận" cho bọn truyền bá chủ nghĩa dân tộc cải l- ơng ngoài Bắc và trong Nam suốt thời gian giữa hai cuộc chiến tranh thế giới. Qua hoạt động của Viện Dân biểu Trung Kỳ, chúng ta thấy tổ chức này chủ yếu thiên về đờng lối dân chủ t sản cải lơng, ôn hoà. Điều này đã gây không ít khó khăn, tổn thất cho phong trào cách mạng mà Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên và những ngời cộng sản ở Đông Dơng đang nhen nhóm, gây dựng một con đờng cứu nớc mới theo khuynh hớng cách mạng vô sản.

6. Mặc dù còn có nhiều hạn chế trong hoạt động của mình nhng chúng ta cũng phải khách quan thừa nhận rằng, với những gì có thể làm đợc, hoạt động của Viện Dân biểu Trung Kỳ giai đoạn 1926-1930 đã thổi một "luồng gió mới" trong phong trào dân tộc Việt Nam đầu thế kỷ XX. Bằng con đờng cách mạng hoà bình, công khai theo khuynh hớng dân chủ t sản của Viện Dân biểu Trung Kỳ là một nét mới mẻ trong phong trào dân tộc Việt Nam đầu thế kỷ XX và đã làm cho thực dân Pháp hết sức quan ngại. Qua đó, làm cho những ngời cộng sản Việt Nam càng thấy đợc rõ âm mu, sự bịp bợm của thực dân Pháp nên họ đã không bị đánh lừa bởi đờng lối cách mạng hoà bình mà bọn thực dân cáo già đang giăng ra dụ dỗ.

Sau nhiệm kỳ đầu tiên của Viện Dân biểu Trung Kỳ mà nhất là sau khi Viện trởng Huỳnh Thúc Kháng và hàng loạt nghị viên có t tởng yêu nớc, tiến bộ đồng loạt từ chức thì hoạt động của tổ chức này dần dần rơi vào quỹ đạo "chân rết" của chính quyền thực dân phong kiến ở Trung Kỳ. Mặc dù, trong những nhiệm kỳ tiếp sau đó của tổ chức này, rải rác vẫn còn có những con ngời tử tế với những tiếng nói bằng cả ruột gan của mình vì nớc, vì dân. Tuy nhiên, do quyền lợi cá nhân của các nghị viên, vì Viện Dân biểu Trung Kỳ ra đời trong bối cảnh xã hội Việt Nam mất độc lập, chủ quyền và do kẻ cai trị "ban phát" cho nên tiếng nói của Viện Dân biểu Trung Kỳ quá nhỏ bé, quá yếu ớt và trở nên bất lực trớc thực trạng khổ đau của đời sống nhân dân và lòng tham vô đáy của bọn thực dân cai trị.

Một phần của tài liệu Quá trình ra đời và hoạt động của viện dân biểu trung kỳ giai đoạn 1926 1930 (Trang 91 - 96)