Đấu tranh đòi mở rộng thể lệ và quyền hạn cho Viện Dân biểu Trung Kỳ

Một phần của tài liệu Quá trình ra đời và hoạt động của viện dân biểu trung kỳ giai đoạn 1926 1930 (Trang 51 - 56)

Hoạt động của Viện Dân biểu Trung Kỳ Giai đoạn 1926-

3.1.1.Đấu tranh đòi mở rộng thể lệ và quyền hạn cho Viện Dân biểu Trung Kỳ

Giai đoạn 1926-1930

3.1. Hoạt động tích cực của Viện Dân biểu TrungKỳ giai đoạn 1926-1930 Kỳ giai đoạn 1926-1930

3.1.1. Đấu tranh đòi mở rộng thể lệ và quyền hạn cho Viện Dân biểuTrung Kỳ Trung Kỳ

ở chơng 2, chúng ta đã tìm hiểu khá rõ chức năng và quyền hạn của Viện Dân biểu Trung Kỳ. Qua đó ta thấy, gọi là Viện những đại biểu của nhân dân Trung Kỳ nhng thực chất, chức năng và quyền hạn của tổ chức này lại bị "đóng khung" trong phạm vi "cho phép" của chính quyền thực dân, phong kiến. Nói cách khác, chức năng, quyền hạn của Viện Dân biểu Trung Kỳ không khác gì so với Phòng T vấn Trung Kỳ. Nhìn chung, Viện Dân biểu Trung Kỳ có nhiệm vụ góp ý kiến, t vấn cho Chính phủ bảo hộ và Chính phủ Nam triều về các vấn đề kinh tế, tài chính và xã hội. Ngoài ra, Viện Dân biểu Trung Kỳ cũng có thể đề xuất những điều "yêu cầu", những bản "thỉnh nguyện" của mình về các lĩnh vực hành chính, tài chính, xã hội hoặc kinh tế với chính quyền thuộc địa. Song, những vấn đề đó chỉ đợc đa vào chơng trình nghị sự của Viện Dân biểu Trung Kỳ một khi ông chủ tịch Viện Dân biểu Trung Kỳ đã xin ý kiến của Thợng th Bộ Lại và phải đợi Thợng th Bộ Lại ra quyết định, sau khi đã đợc Khâm sứ Pháp duyệt y. Và, tuyệt đối Viện Dân biểu Trung Kỳ "không đợc phép bàn đến những vấn đề chính trị" trong các phiên họp của mình.

Thật vậy, nhìn vào tên gọi của Viện Dân biểu Trung Kỳ khiến cho chúng ta có cảm giác đây là tổ chức đại diện cho tiếng nói của ngời Việt ở Trung Kỳ. Mà trong đó, nhân dân có quyền yêu cầu, đề đạt những nguyện vọng chính đáng của mình. Nhng, thực tế cho thấy, chức năng, quyền hạn của Viện những đại biểu nhân dân Trung Kỳ lại không đúng nh tên gọi của nó. Bởi vậy, các nghị

viên thức thời, tiến bộ và có tinh thần dân tộc đã không ít lần yêu cầu, đề đạt với thực dân Pháp để mở rộng quyền hạn của Viện cho tơng xứng nh tên gọi của nó và làm cho tổ chức này thực sự là của nhân dân, cho nhân dân, vì quyền lợi nhân dân: "Chúng tôi mong rằng: Chính phủ sẽ chuẩn y cho, để chúng tôi có thể làm đầy đủ cái trách nhiệm dân biểu… có nh thế thì chúng tôi… mới khỏi phụ lòng hi vọng của quốc dân" [53, 2].

Thực dân Pháp dựng lên tổ chức không có thực quyền này trớc hết là để mị dân, lừa gạt dân chúng, đánh lạc hớng ngọn gió yêu nớc của nhân dân. Bên cạnh đó, chúng muốn thông qua tổ chức này làm "ông thầy khai hoá" cho quốc dân. Thật vậy, dới con mắt của ngời Pháp đúng nh lời phát biểu của Khâm sứ Trung Kỳ trong kỳ Hội đồng năm 1929 của Viện: "Các ông nên khuyến hiểu dân gian đừng nên nghe những lời xúi dục ở nớc ngoài đem vào, nó phá hoại tang (tan) tác hết, không còn gì là gia đình, là xã hội, là chính trị, là quốc tuý của nớc Việt Nam nữa. Cái cách phá hoại nh thế là bắt chớc theo khuôn mẫu và chủ nghĩa đảng cọng (Cộng) sản của Nga" [48, 8]. Và, "Bản chức chắc rằng khi các ông dời gót về hơng thôn thời các ông sẽ đem lời hay lẽ phải mà phô bày cùng quốc dân, làm đợc nh vậy thời các ông đã làm trọn đợc cái bổn phận đối với nớc" [48, 10].

Rõ ràng, trong con mắt của thực dân Pháp, họ xem Viện Dân biểu Trung Kỳ chỉ là một phơng tiện mà một mặt, vừa là công cụ truyền bá, ca ngợi cho cái gọi là chính sách "khai hoá văn minh" và mặt khác, đây còn là một công cụ tuyên truyền hữu hiệu trong dân chúng cho "chính sách ngăn chặn" Chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam mà Nguyễn ái Quốc và các đồng chí của Ngời đang nỗ lực hoạt động. Tuy nhiên, không nh ngời ta vẫn thờng nghĩ về một tổ chức do Pháp dựng lên thì chỉ là tay sai cho thực dân Pháp mà thôi. Ngợc lại, từ kỳ Hội đồng đầu tiên (1926), Viện Dân biểu Trung Kỳ đã ý thức đợc chức năng, quyền hạn nhỏ bé của mình theo quy định của thực dân Pháp nên ngay lập tức, các nghị viên đã đề đạt với thực dân Pháp để mở rộng quyền hạn của mình: "Bản

Hiệp ớc ngày 6 tháng 11 năm 1925, đã đổi T vấn hội đồng làm nhân dân đại biểu Viện. Nhng xét ra thể lệ vẫn còn y nh cũ, mà chơng trình đâu có đổi mới, quyền hạn Viện nhân dân đại biểu không rộng hơn quyền hạn của Hội đồng T vấn là bao nhiêu. Thành ra Viện nhân dân đại biểu, chỉ có cái danh mà thôi, chứ kỳ thực cũng nh Hội đồng T vấn" [53, 1].

Viện Dân biểu Trung Kỳ đấu tranh đòi mở rộng quyền hạn của mình không phải là một việc làm vô căn cứ. Trớc hết, Viện Dân biểu dựa vào những điều khoản trong Hoà ớc 1884 giữa triều đình Huế và chính phủ Pháp. Trong đó, có nhiều điều mà thực dân Pháp công nhận quyền nội chính do Nam triều đảm trách. Ngoài ra, trong Hiệp ớc ngày 6-11-1925 giữa thực dân Pháp và Nam triều cũng quy định: "nay đã tới thời kỳ nên cho dân dự vào việc nớc". Bên cạnh đó, năm 1926, Toàn quyền Pátxkiê với bài diễn văn đọc tại Viện Dân biểu Trung Kỳ trong phiên khai mạc, ông ta đã nêu rõ chức năng của những ngời thay mặt cho dân chúng: Các ông phải làm thế nào cho kẻ cày ruộng, ngời hái củi, ngời làm thợ, ông hào mục trong thôn quê, cho đến ngời buôn bán, kẻ chuyên môn kỹ thuật, ai nấy cũng đều công nhận rằng hậu vận của nớc là ở trong tay họ mà ra.

Trớc hết, Viện Dân biểu Trung Kỳ yêu cầu chính phủ: "mỗi lúc hội nghị, có một ông quan đại diện quan Khâm sứ và một ông quan đại thần đại diện Nam triều tới dự để nghị viện chất vấn điều gì mà trả lời. Quan Toàn quyền cũng có thể phái một viên đại diện tới dự hội" [53, 2]. Rõ ràng, yêu cầu trên đây của Viện Dân biểu Trung Kỳ hết sức khiêm tốn so với những lời hoa mĩ của thực dân Pháp khi chúng dựng lên tổ chức này. Các nghị viên trong Viện Dân biểu muốn trực tiếp chất vấn những nhân vật đại diện của Chính phủ Bảo hộ và của Nam triều - phụ mẫu của nhân dân - những việc cha làm đợc hay vì lý do gì đó mà cha đợc thi hành cũng nh những thắc mắc của nhân dân mà vợt ra ngoài tầm kiểm soát và quyền hạn của Viện để từ đó mà giải trình cho nhân dân đợc rõ.

Đối với Điều 13 trong Nghị định ngày 24-2-1926 của Toàn quyền Varen khi đổi Phòng T vấn Trung Kỳ thành Viện Dân biểu Trung Kỳ, các nghị viên

yêu cầu Chính phủ sửa lại nh sau: "Trong cả năm và ngoài kỳ Hội đồng, nghị viên nào có sở kiến đều (điều) cải lơng gì tiện lợi, cũng đợc phép trình Ban trị sự. Ban trị sự sẽ trình quan Khâm sứ mà cử một hội đồng uỷ viên điều tra cho t- ờng tận. Khi hội đồng ủy viên xét xong, thì làm tờ đa cho Toà trị sự chuyển trình quan Khâm sứ nghĩ hành.

Nếu quan Khâm sứ không chuẩn y việc cải lơng đó, thì ngài sẽ phúc t cho Ban trị sự đề đạt cho ngời đã đề cử sự cải lơng đó biết, vì lẽ gì mà không chuẩn y" [53, 2].

Nh vậy, với yêu cầu đổi lại Điều thứ 13 này có nghĩa Viện Dân biểu Trung Kỳ muốn hoạt động của mình không chỉ bó hẹp trong một kỳ họp th- ờng niên duy nhất mà là cả năm, các nghị viên có thể đề đạt những điều cải l- ơng nảy sinh trong cuộc sống và yêu cầu chính phủ giải quyết ngay "cho nhân dân tiện đờng sinh sống". Và, chỉ khi đó, công việc của Viện sẽ trôi chảy hơn, các vớng mắc trong nhân dân sẽ đợc giải quyết kịp thời. Lúc đó, các nghị viên mới xứng đáng là đại biểu của nhân dân đúng nh tên gọi của tổ chức. Chúng ta thấy, những yêu cầu của Viện Dân biểu Trung Kỳ trên đây không có gì là to tát và thái quá so với chính sách "đại khai hoá văn minh" mà ngời Pháp đang thực hiện tại Đông Dơng. Vì vậy, đa ra những thỉnh cầu trên đây, Viện Dân biểu Trung Kỳ hi vọng: "Chính phủ sẽ chuẩn ý (y) cho, để chúng tôi có thể làm đầy đủ cái trách nhiệm dân biểu, trên giúp đỡ chính phủ chấn hng các việc lợi ích cho quốc dân, dới dìu dắt quốc dân theo đòi các chính sách khai hoá của Chính phủ. Có nh thế thì chúng tôi mới khỏi phụ cái hậu ý của Chính phủ và khỏi phụ lòng hi vọng của quốc dân" [53, 2].

Nhng đáp lại, trong kỳ Hội đồng năm 1927, Viện Dân biểu chỉ nhận đợc câu trả lời: Về việc sửa nội dung chơng trình và thể lệ của Viện: "Nội dung ch- ơng trình thì Toà Khâm đã phúc y mấy khoản, còn thể lệ thì Phủ toàn quyền đã phúc giấy bác, vì ngài nghĩ rằng Nghị viện cha chịu hợp tác với Chính phủ" [46, 40]. Nh vậy, thực dân Pháp cho rằng, muốn cho những nguyện vọng của Viện

Dân biểu Trung Kỳ đợc đáp ứng, trớc hết, đòi hỏi tổ chức này phải "thành khẩn" với sự nghiệp "hợp tác Pháp - Việt". Điều này cũng đồng nghĩa với việc trong con mắt của bọn thực dân cáo già, Viện Dân biểu Trung Kỳ tiếng là đại biểu của dân chúng nhng kỳ thực, chính là một chân rết của chúng trong việc cai trị và bóc lột nhân dân. Tiếp đó, đến kỳ Hội đồng năm 1929, Viện Dân biểu Trung Kỳ thỉnh cầu: "Xin mở rộng quyền trách cho Viện Dân biểu về việc xét ngân sách, nghĩa là đợc xét cả toàn bản ngân sách, về hết thảy các mục chi tiêu" [48, 12].

Tuy nhiên, sau mấy năm lần lữa trớc những thỉnh cầu về thay đổi nội dung, chơng trình, thể lệ của Viện, đến năm 1928, Toàn quyền Đông Dơng Rênơ Rôbanh đã ra Nghị định ngày 28-9, trong đó, Điều 38 quy định nh sau: "Viện trong năm cũng có thể đệ trình cùng Khâm sứ Trung Kỳ xem xét tất cả các cải cách đợc coi là đúng lúc. Các cải cách này phải đợc nghiên cứu bởi một ban đặc biệt do Viện trởng chỉ định mà trớc đó đợc Khâm sứ Trung Kỳ chuẩn y… Trong trờng hợp bị từ chối, nó sẽ đợc trả lời bằng báo cáo có lý do cho Viện trởng, Viện trởng có trách nhiệm báo cáo cho nghị viên liên quan" [64]. Bên cạnh đó, Điều 39 cũng quy định: "Viện cũng có thể hỏi Khâm sứ Trung Kỳ trong phiên họp toàn thể hoặc ngoài phiên họp… Các câu hỏi đó phải đợc Khâm sứ Trung Kỳ trả lời trong thời hạn 15 ngày" [64]. Nh vậy, tuy không đạt đợc mục đích nh mong muốn nhng cũng trong nhiệm kỳ đầu tiên của Viện, thực dân Pháp đã có phần nào nới lỏng quyền hạn cho Viện Dân biểu Trung Kỳ, nhng đáng tiếc, sự nới lỏng đó không đáng là bao so với khi thành lập tổ chức này. Nh vậy, mong muốn thực dân Pháp "nới rộng quyền hạn" để "làm tròn trách nhiệm với nhân dân" của các nghị viên đã thất bại trớc âm mu, toan tính và lòng tham vô đáy của thực dân Pháp.

Một nội dung quan trọng trong việc mở rộng quyền hạn của Viện Dân biểu Trung Kỳ đó là đòi Chính phủ Bảo hộ quyền lập pháp và lập hiến cho nghị viện Trung Kỳ. Tuy nhiên, đây là hai vấn đề lớn, lại là những nội dung liên quan chặt chẽ với việc đấu tranh đòi quyền lợi cho nhân dân. Do đó, để có cái nhìn

sâu sắc và rõ ràng hơn về vấn đề này đòi hỏi chúng ta phải tách ra để nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Quá trình ra đời và hoạt động của viện dân biểu trung kỳ giai đoạn 1926 1930 (Trang 51 - 56)