Cha lờng hết âm mu, thủ đoạn của thực dân Pháp khi lập ra Viện Dân biểu Trung Kỳ

Một phần của tài liệu Quá trình ra đời và hoạt động của viện dân biểu trung kỳ giai đoạn 1926 1930 (Trang 86 - 88)

Hoạt động của Viện Dân biểu Trung Kỳ Giai đoạn 1926-

3.2.1. Cha lờng hết âm mu, thủ đoạn của thực dân Pháp khi lập ra Viện Dân biểu Trung Kỳ

đòi hỏi chúng ta phải tìm hiểu, nghiên cứu để có một cái nhìn chính xác, toàn diện và khách quan hơn về tổ chức này.

3.2.1. Cha lờng hết âm mu, thủ đoạn của thực dân Pháp khi lập raViện Dân biểu Trung Kỳ Viện Dân biểu Trung Kỳ

Một trong những mục tiêu quan trọng nhất của thực dân Pháp khi dựng lên Viện Dân biểu Trung Kỳ là nhằm lôi kéo, thu hút sự tham gia của một số lãnh tụ có t tởng yêu nớc vào cái gọi là "nghị viện nhân dân". Điều này đợc thể hiện rất rõ trong sự thay đổi một số điều khoản của thực dân Pháp. Theo Nghị định ngày 12-5-1920, trong phần "Bầu cử và không đủ t cách bầu cử", điều 15 quy định: "Các công chức và viên chức đã dừng chức vụ vì lí do kỉ luật và những cá nhân bị toà án Pháp hoặc An Nam kết án đều không đủ t cách là cử tri hoặc ứng cử" [60]. Thế nhng, khi đổi Phòng T vấn thành Viện Dân biểu Trung Kỳ, thực dân Pháp đã khôn khéo thay đổi nội dung của điều

15 này nhằm "tạo điều kiện" cho những lãnh tụ các phong trào yêu nớc bị thực dân Pháp bắt và kết án có thể tham gia vào tổ chức này để dễ bề kiểm soát hay làm lung lạc tinh thần đấu tranh của họ. Ngày 20-8-1926, Toàn quyền Đông Dơng Varen ra Nghị định quyết định bãi bỏ điều 15 của Đạo dụ 19-4-1920 do vua Khải Định phê cùng với Nghị định ngày 12-5-1920 của Toàn quyền Đông Dơng Môrixơ Lông ban bố. Thay vào đó là một Nghị định tạo ra "cơ hội chuộc tội" và "phụng sự ngời thầy khai hoá" cho những kẻ "lầm đờng lạc lối": "Các công chức và viên chức đã dừng chức trách vì lí do kỉ luật và những cá nhân bị toà án Pháp hay An Nam kết án không đủ t cách là cử tri hoặc ứng cử, trừ những trờng hợp đã đợc phục chức hoặc đợc ân xá" [63].

Chúng ta có thể khẳng định, trong Viện Dân biểu Trung Kỳ có không ít những ngời yêu nớc, thơng dân. Thậm chí, có những ngời đã từng là lãnh tụ của các phong trào yêu nớc, các tổ chức cách mạng trớc và sau khi họ tham gia Viện Dân biểu Trung Kỳ. Tuy nhiên, do hạn chế về giai cấp và điều kiện lịch sử cho nên các nghị viên trong Viện Dân biểu Trung Kỳ cha nhìn thấy hết những ngón nghề nham hiểm, thâm độc của chủ nghĩa thực dân cớp nớc. Vì lẽ đó, các nghị viên hi vọng sau khi ứng cử vào Viện Dân biểu Trung Kỳ, bằng những hoạt động công khai tại nghị trờng để đấu tranh với thực dân Pháp, đòi dân sinh, dân chủ cho nhân dân. Rõ ràng, đây là mong muốn tốt đẹp của các nghị viên - những ngời muốn "vớt chìm, chữa cháy" cho nhân dân, mong đem đến cho ngời dân một gáo nớc trong cơn khát dân sinh, nạn đói dân chủ.

Thật vậy, do cha lờng đợc hết gan ruột của kẻ thù nên các nghị viên trong Viện Dân biểu Trung Kỳ hi vọng: "Tôi mong anh em bỏ thói h xa, theo con đờng mới, để lòng vào nơi trị sinh khai trí, hiệp sức mà lo việc yêu nớc thơng nòi, hoạ may cái chính thể mới này nên một bài thuốc hay bắt đầu chữa bệnh cho giống nòi mình" [55, 5]. Nh vậy, ban đầu các nghị viên gửi gắm rất nhiều hi vọng vào chính thể mới tức Viện Dân biểu Trung Kỳ và họ

xem sự ra đời của tổ chức này nh một "bài thuốc hay" để "chữa bệnh cho dân" Trung Kỳ. Điều đó cho chúng ta thấy, các nghị viên đã quá ảo t ởng về "con đờng cách mạng công khai" mà ngời Pháp đang giăng ra để bẫy họ. Và, rõ ràng, hành động đó chẳng khác nào kêu gọi giặc rũ lòng th ơng hại rồi ngồi chờ kẻ thù của mình ban ân huệ cho nhân dân. Đây là một hạn chế lớn của Viện Dân biểu Trung Kỳ giai đoạn 1926-1930 nói riêng mà cũng là hạn chế của không ít các nhà yêu nớc Việt Nam đầu thế kỷ XX nói chung.

Một phần của tài liệu Quá trình ra đời và hoạt động của viện dân biểu trung kỳ giai đoạn 1926 1930 (Trang 86 - 88)