Đấu tranh đòi thiết lập hiến pháp ở Trung Kỳ

Một phần của tài liệu Quá trình ra đời và hoạt động của viện dân biểu trung kỳ giai đoạn 1926 1930 (Trang 63 - 68)

Hoạt động của Viện Dân biểu Trung Kỳ Giai đoạn 1926-

3.1.3. Đấu tranh đòi thiết lập hiến pháp ở Trung Kỳ

Viện Dân biểu Trung Kỳ ra đời và hoạt động trong thời buổi mà những danh từ nh dân quyền, đảng phái, dân chủ, đại nghị… đã trở nên phổ biến, thời thợng do ảnh hởng của dòng Tân th, Tân văn dội vào Việt Nam. Nh một lẽ tự nhiên, những t tởng đó đã có ảnh hởng không nhỏ đến các nghị viên

trong Viện Dân biểu Trung Kỳ mà nhất là nghị trởng Huỳnh Thúc Kháng, nó đợc ông và các cộng sự của mình tiếp nhận một cách ngỡ ngàng nhng rất sốt sắng. Chính vì vậy, một trong những nội dung quan trọng trong hoạt động của Viện Dân biểu Trung Kỳ đó là đấu tranh với Chính phủ Bảo hộ đòi thiết lập hiếp pháp cho Trung Kỳ.

Hiểu một cách chung nhất, hiến pháp là văn bản quy định thể chế chính trị, xã hội; quy định quyền cũng nh nghĩa vụ của công dân; quy định tổ chức thống trị và chức năng, nhiệm vụ của bộ máy nhà nớc. Còn t tởng lập hiến là một bộ phận quan trọng của t tởng pháp quyền, thuộc lĩnh vực chính trị - xã hội.

Chúng ta biết rằng, xã hội Việt Nam thời quân chủ không tồn tại khái niệm lập hiến. Bởi lẽ, sống trong chế độ quân chủ chuyên chế, mọi ngời dân, kể cả tầng lớp trí thức, dù có khi nhận thức đợc rất rõ những tệ hại của chế độ chính trị đơng thời, nhng họ không dám nói tới, không tiện viết ra lời đề nghị lập hiến vì những t tởng đó thực chất là nhằm vô hiệu hoá hoặc hạ thấp quyền lực của ông vua, lật đổ hoặc phân chia quyền lực triều đình, xúi dân nổi dậy đòi quyền, làm loạn. Chính vì vậy, khi triều đình quân chủ chuyên chế của nhà Nguyễn còn đó thì rất khó có ai dám bày tỏ trung thực t tởng chính trị của mình, vì việc đó hết sức nguy hiểm cho bản thân ngời đề xớng. Có lẽ số đông các nhà duy tân, cải cách cuối thế kỷ XIX bị ràng buộc bởi ý thức hệ Nho giáo và sự "uy hiếp" của quyền lực chính trị đơng thời, nên họ không hề đề đạt ý tởng dân chủ mạnh mẽ, cũng không dám nhắc đến t tởng cộng hoà. Cho nên, t tởng lập hiến của Việt Nam cuối thế kỷ XIX bị mắc kẹt, cầm tù trong một triều đình nặng về thủ cựu và sau đó là một chính quyền ngoại bang đô hộ.

Tuy nhiên, cùng với thời gian, sang đầu thế kỷ XX, tính chất cổ truyền của xã hội quân chủ chuyên chế bị lung lay từng mảng trớc sự xâm nhập mạnh mẽ của văn minh phơng Tây. Những yếu tố mới ngày càng lớn lên và dẫn đến những bớc phát triển trong lịch sử t tởng Việt Nam nói chung và lịch sử lập hiến

Việt Nam nói riêng. Nh vậy, từ thế kỷ XX trở về trớc, Việt Nam, không thể có t tởng lập hiến - một bộ phận của hệ t tởng t sản. Trớc thế kỷ XX đã không có t t- ởng Việt Nam nào thoát khỏi quan niệm cố hữu của chế độ quân chủ chuyên chế với những nét đặc trng chung của nó. Mà trong đó, nớc tất phải có vua và vua tất phải đợc tuyển chọn trong dòng chính thống, vua nắm tập trung quyền lực tuyệt đối, vô giới hạn. Còn dân tất phải là dân của vua, đất tất phải là đất của vua. Nh- ng trong hoàn cảnh Việt Nam đầu thế kỷ XX, thực dân bảo hộ lại đứng trên tất cả: trên cả vua, trên bất kỳ ai của một nớc thuộc địa mất độc lập chủ quyền. Tuy nhiên, t tởng lập hiến đầu thế kỷ XX lại dám vợt lên trên quyền lực của vua cũng nh thực dân cai trị. Do vậy, t tởng lập hiến đầu thế kỷ XX đã có những đóng góp thực sự vào truyền thống yêu nớc của dân tộc Việt Nam. Tất nhiên, trong quá trình đó, chúng ta thấy có sự đóng góp không nhỏ của Viện Dân biểu Trung Kỳ bằng những hoạt động đấu tranh đòi lập hiến tại nghị trờng.

Huỳnh Thúc Kháng cũng nh các nghị viên tiến bộ trong Viện Dân biểu Trung Kỳ muốn lợi dụng hình thức đấu tranh công khai trong nghị trờng để đòi thực dân Pháp thiết lập hiến pháp cho xứ Trung Kỳ. Bởi lẽ, một trong những nội dung quan trọng của Viện Dân biểu Trung Kỳ đó là đòi cải cánh pháp luật, mà muốn cải cách pháp luật thì phải xây dựng hiến pháp để làm cơ sở cho nền pháp lý ấy tồn tại. Bởi vậy, các nghị viên trong Viện Dân biểu Trung Kỳ liên tục yêu cầu thực dân Pháp đòi lập ở Trung Kỳ một nền chính hiến mới, mặc dù nền chính hiến ấy chỉ nằm trong khuôn khổ "hợp tác Pháp - Việt".

Theo Viện Dân biểu Trung Kỳ, đã từ lâu, nớc ta "chui rúc" dới chính quyền phong kiến lạc hậu. Rồi đến khi nớc nhà hoàn toàn mất chủ quyền, ngời dân phải chịu sự đè nén thêm một gánh nặng mới - gánh nặng thực dân. Hai hệ thống quyền hành này cấu kết lại với nhau đã làm cho nớc nhà vốn lạc hậu, độc tài lại càng lạc hậu, độc tài hơn. ý thức đợc thực trạng đó, Huỳnh Thúc Kháng không do dự khi đa ra ý kiến công khai của mình giữa nghị trờng buộc thực dân

Pháp phải ban bố một sắc luật để cho nhân dân tự do đầu phiếu, bầu một cơ quan dân biểu có thực quyền. Cơ quan này có nhiệm vụ soạn thảo một bản hiến pháp để cho nhà cầm quyền dựa vào đó mà điều hành công việc quốc gia: "Chúng tôi sở dĩ nói vấn đề hiến pháp là vì thấy rõ xứ Trung Kỳ này phụ thuộc dới quyền bảo hộ gần nửa thế kỷ nay, mà chính thể trong Xứ, quyền hạn không đợc rõ ràng, trách nhiệm không đợc đảm thụ, trăm điều rắc rối bởi đó mà ra… Quốc thị đã mơ màng thì nhân dân không biết đờng nào xu hớng, đó là cái lẽ tự nhiên. Bởi vậy, để cho cuộc trị an trong Xứ đợc lâu dài cùng các dây liên lạc giữa ngời Pháp cùng ngời Nam đợc bền chặt, thì cần thiết phải có một cơ thể chính trị, chia bộ phận mà có trách nhiệm, định quyền hạn mà có quy thức, để chỉnh đốn việc lợi ích chung trong Xứ. Đó là một điều cốt yếu tức là Hiến pháp vậy" [40, 695].

Theo nh lời Viện trởng Viện Dân biểu Trung Kỳ, để thiết lập một bản hiến pháp cần phải có những nguyên tố căn bản thì văn bản ấy mới mong có thực chất và giá trị. Trong đó, "ba cái nguyên tố của hiến pháp là thổ địa, nhân dân, chánh trị ở trong Xứ này, xu vức giới hạn đã không phân minh thì các hiến pháp cũng chẳng biết dựa vào đâu làm cơ sở, mà cơ quan hiến pháp là quyền lập pháp, hành chính, t pháp cũng khó phân bộ rõ ràng" [40, 696].

Trải qua mấy năm Hội đồng, những đề nghị phải có hiến pháp mới cho nhân dân Trung Kỳ không đợc thực dân Pháp ngó ngàng đến, cho nên, bớc vào kỳ Hội đồng năm 1928, Huỳnh Thúc Kháng thay mặt cho toàn Viện Dân biểu Trung Kỳ lên tiếng chỉ trích thực dân Pháp, khẳng định tầm quan trọng của hiến pháp và nêu đề nghị cụ thể để tiến hành xây dựng một hiến pháp: "Nhà nớc mà cho hiến pháp là một cái nền chính trị bền vững lâu dài, trong xứ này, hợp với thời thế, hợp với toàn thể ý nguyện của nhân dân" [47, 14]. Còn nếu nhân dân cha có đủ khả năng và trình độ lập hiến thì Nhà nớc cũng phải "cố gắng lo cả vật chất lẫn tinh thần thì sẽ có ngày hình thành đợc bản

hiến pháp". Bởi lẽ, "đờng có đi mà sau mới tới nơi, ngời có học mà sau mới biết chữ" [47, 14].

Những nguyện vọng, nhu cầu bức thiết ấy, Huỳnh Thúc Kháng đã nghe, đã chứng kiến trong nhân dân từ lâu nhng cha có đợc cơ hội bày tỏ và đấu tranh cho nhân dân. Cho nên, tại nghị trờng, ông mới có dịp nói lên một tiếng nói chân thành của một dân biểu. Tiếng nói ấy quả đúng với thiên chức của một ng- ời thay mặt cho nhân dân tại chốn nghị trờng đã cùng sống, cùng làm việc, cùng suy nghĩ nh nhân dân.

Việc Huỳnh Thúc Kháng và Viện Dân biểu Trung Kỳ đòi hỏi thực dân Pháp đa ra một bản hiến pháp, không phải là một đòi hỏi vô căn cứ. Trớc hết, Viện Dân biểu dựa vào những điều khoản trong Hoà ớc 1884 giữa triều đình Huế và chính phủ Pháp. Trong đó, có nhiều điều mà thực dân Pháp công nhận quyền nội chính do Nam triều đảm trách. Ngoài ra, trong Hiệp ớc ngày 6-11- 1925 giữa thực dân Pháp và Nam triều cũng quy định "nay đã tới thời kỳ nên cho dân dự vào việc nớc". Đã thế, năm 1926, Toàn quyền Pátxkiê với bài diễn văn đọc tại Viện Dân biểu Trung Kỳ trong phiên khai mạc đầu tiên, ông ta đã nêu rõ chức năng của những ngời thay mặt cho dân chúng: "Các ông phải làm thế nào cho kẻ cày ruộng, ngời hái củi, ngời làm thợ, ông hào mục trong thôn quê, cho đến ngời buôn bán, kẻ chuyên môn kỹ thuật, ai nấy cũng đều công nhận rằng hậu vận của nớc là ở trong tay họ mà ra". Nh vậy, những cơ sở và điều kiện về lập hiến cho nhân dân xứ Trung Kỳ trớc hết là do chính phủ Pháp và Nam triều đã có những bản giao ớc. Ngoài ra, Toàn quyền Pátxkiê đã xác định rõ ràng trớc Viện Dân biểu tại kỳ họp năm 1926. Vì thế, chính quyền bảo hộ không còn lý do gì để dây da, trì hoãn việc soạn thảo một bản hiến pháp cho xứ Trung Kỳ đợc hởng từ chính sách đại "khai hoá văn minh" của "mẫu quốc".

Mặc dù, đối với Viện Dân biểu Trung Kỳ, nguyện vọng phải có hiến pháp cho nhân dân chỉ là "một gáo nớc" mát trong sa mạc cằn cỗi nhằm mục đích "vớt chìm", "chữa cháy" cho nhân dân Trung Kỳ. Tuy nhiên, đáp lại mong muốn

của Viện Dân biểu Trung Kỳ, thực dân Pháp đã tỏ ra làm lơ, một mực cho rằng: "nhân dân cha có trình độ lập hiến" và "một dân tộc nằm trong chế độ độc tài thời không có lẽ gì bớc hẳn chế độ đại biểu mà không khỏi đi qua một buổi giao thời khá lâu" [47, 17]. Thế là yêu cầu thiết lập hiến pháp của Viện Dân biểu Trung Kỳ khoá thứ nhất gặp trở ngại lớn và rơi vào bế tắc. Tuy vậy, chúng ta cũng phải khách quan nhìn nhận rằng, những yêu cầu, đòi hỏi phải thi hành một bản hiến pháp cho dân chúng của Viện Dân biểu Trung Kỳ đã làm cho thực dân Pháp bối rối, e ngại rất nhiều. Và, phải lâu sau đó, mới có những nghị viên yêu nớc, đủ bản lĩnh để đa ra những lời đề đạt đòi lập hiến pháp cho nhân dân Trung Kỳ.

Trong ba thập niên đầu của thế kỷ XX, các luồng t tởng lập hiến Việt Nam thể hiện tập trung theo hai khuynh hớng rõ rệt: một khuynh hớng kiên quyết chống thực dân Pháp để giành độc lập cho đất nớc; và bên cạnh đó, lại có khuynh hớng lập hiến theo đờng lối thoả hiệp, muốn duy trì sự thống trị của thực dân Pháp ở Việt Nam. Cho nên, chúng ta dễ dàng nhận thấy t tởng lập hiến của Viện Dân biểu Trung Kỳ chỉ bó hẹp trong phạm vi cai trị của thực dân Pháp, dới sự bảo hộ của Pháp. Căn cứ vào đó, chúng ta có thể khẳng định, Viện Dân biểu Trung Kỳ mặc dù ít nhiều có hớng theo t tởng dân chủ đại nghị nhng lại quá ảo vọng vào con đờng "cách mạng hoà bình", đấu tranh công khai tại nghị trờng để mong mu cầu tiến bộ, văn minh cho nhân dân.

Tuy nhiên, qua đó, một số nghị viên trong Viện Dân biểu Trung Kỳ cũng rút ra đợc những bài học sâu sắc đó là không thể trông chờ vào những lời đờng mật của thực dân Pháp để thực hiện những cải cách dân chủ, tiến bộ. Các nghị viên nhận ra đợc sự thật đắng cay là họ không thể hi vọng vào lòng thơng hại của thực dân Pháp để "vớt chìm, chữa cháy" cho nhân dân. Chính hiện tợng từ chức hàng loạt tại kỳ họp năm 1928 của các nghị viên đã cho chúng ta thấy rõ điều này.

Một phần của tài liệu Quá trình ra đời và hoạt động của viện dân biểu trung kỳ giai đoạn 1926 1930 (Trang 63 - 68)