Sự ra đời của Viện Dân biểu Trung Kỳ

Một phần của tài liệu Quá trình ra đời và hoạt động của viện dân biểu trung kỳ giai đoạn 1926 1930 (Trang 46 - 47)

Chúng ta có thể xem chính sách đợc gọi là "hợp tác" của thực dân Pháp với triều đình Huế thực chất là sự biến tớng của chính sách "đồng hoá bọn cầm quyền bản xứ". Tuy nhiên, cho đến năm 1925, chính sách "hợp tác Pháp - Việt" đang có chiều hớng áp dụng thuận lợi cho âm mu cai trị của thực dân Pháp thì vua Khải Định băng hà. Ngay trong ngày Khải Định băng hà, thực dân Pháp lập tức ép buộc triều đình Huế với những đại diện của các tổ chức cao cấp nh Hội đồng Phụ chính, Hội đồng Phủ Tôn nhân, Hội đồng Thợng th ký bản Quy ớc 6-11-1925 để quy định những mối quan hệ giữa Chính phủ Nam triều và Chính phủ Bảo hộ. Trong đó, bản Quy ớc này đã thể hiện âm mu "bảo hộ tối đa" đến mức "trực trị" của thực dân Pháp đối với Trung Kỳ: "Đứng trớc sự tiến triển hiện nay của Vơng quốc, Chính phủ Nam triều xét thấy đây là một dịp thuận lợi để cho dân chúng tham gia vào việc quản lý công việc của Nhà nớc. Bởi vậy, quan Khâm sứ Trung Kỳ lãnh trách nhiệm là đại diện thờng trực của hoàng đế để tiếp nhận ý kiến, về mọi cải

cách lớn xét ra hữu ích, của "Viện Dân biểu" - giai đoạn đầu để tiến tới sự tham gia hữu hiệu hơn nữa của dân chúng vào các công việc chung" [29, 48].

Để cho Quy ớc 6-11-1925 đợc đi vào thực tế, ngày 24-2-1926, Toàn quyền Đông Dơng Varen ra Nghị định, quyết định: "Điều 1: Điều khoản 1 của Dụ ngày 1 tháng 3 năm Khải Định thứ 5 (20-4-1920) đợc thực thi theo Nghị định ngày 12-5-1920 (của Toàn quyền Đông Dơng Môrixơ Lông), đợc tóm tắt và đợc sửa đổi nh sau: "tại Trung Kỳ đợc thành lập Phòng các đại biểu của nhân dân (Trung Kỳ nhân dân đại biểu Viện)" [62]. Ngoài ra, trong Nghị định này chúng ta thấy những vấn đề liên quan đến chức năng, quyền hạn cũng nh quy tắc hoạt động của Viện Dân biểu Trung Kỳ hay những nội dung khác không đợc Toàn quyền Varen đề cập đến. Do đó, từ nhân sự, cơ cấu tổ chức cho đến thể lệ bầu cử hay quy tắc "ứng xử" nghị trờng và chức năng quyền hạn… của Viện Dân biểu Trung Kỳ đợc rập khuôn gần nh nguyên xi của Phòng T vấn Trung Kỳ.

Nh vậy, căn cứ theo Nghị định 24-2-1926 của Toàn quyền Đông Dơng Varen, chúng ta thấy, Viện Dân biểu Trung Kỳ chẳng qua chính là sự thay đổi tên gọi từ Phòng T vấn mà ra. Đơng nhiên, sự khác nhau dễ nhận thấy nhất giữa hai tổ chức này chỉ nằm lại ở tên gọi của chúng mà thôi.

Một phần của tài liệu Quá trình ra đời và hoạt động của viện dân biểu trung kỳ giai đoạn 1926 1930 (Trang 46 - 47)