Trong Nghị định 24-2-1926, Toàn quyền Varen cũng có đề cập đến chức năng và nhiệm vụ của Viện Dân biểu Trung Kỳ hết sức sơ lợc: "Vai trò của Hội đồng này là đa ra cho cơ quan hành chính bảo hộ ý kiến của mình về những vấn đề chung có thể liên quan đến dân bản xứ, có thể tham gia trong việc thảo luận những vấn đề lớn liên quan tới đất nớc và có thể tham gia vào việc soạn thảo những cải cách có ích mà đại diện chế độ bảo hộ đồng ý với Chính phủ An Nam tuyên bố có hiệu lực" [62].
Đến năm 1933, để cho Viện Dân biểu Trung Kỳ có vẻ "thực sự" là một tổ chức "đại diện cho ngời Việt ở Trung Kỳ", chính quyền thực dân "cho phép" vua
Bảo Đại ra Dụ ngày 3-7-1933 nhằm tổ chức lại Viện Dân biểu Trung Kỳ. Tuy nhiên, để cho Dụ của Bảo đại đợc hợp pháp hoá, ngày 4-7-1933, Toàn quyền Pie Pátxkiê ra Nghị định phê chuẩn Dụ của hoàng đế Bảo Đại về việc tổ chức lại Viện Dân biểu Trung Kỳ.
Trong Nghị định ngày 4-7-1933, Toàn quyền Pie Pátxkiê đã quy định chức năng của Viện Dân biểu Trung Kỳ nh sau: "… Vai trò của Viện là đa ra cho Chính phủ những ý kiến của mình về những vấn đề kinh tế, tài chính, xã hội đợc quy định sau đây" (Điều 1) [65]. "Những điều thỉnh cầu mà Viện có thể đa ra về các vấn đề hành chính, tài chính, xã hội hoặc kinh tế chỉ có thể đợc tranh luận sau khi đã đệ trình qua Viện trởng… và có sự đồng ý của Khâm sứ Trung Kỳ" (Điều 3) [65]. Cũng nh nguyên tắc mà ngời Pháp lập ra Phòng T vấn Trung Kỳ thì các nguyện vọng về chính trị của Viện Dân biểu Trung Kỳ đều bị cấm và có thể bị Toàn quyền Đông Dơng giải tán nếu đi quá quy định của thực dân Pháp.
Về cơ cấu tổ chức, Viện Dân biểu Trung Kỳ bao gồm:
"a. Các thành viên không là nhà buôn đại diện cho nhân dân An Nam và đợc bầu bởi cử tri;
b. Những ngời có môn bài đại diện cho các nhà buôn và đợc bầu bởi đoàn cử tri đặc biệt;
c. Các thành viên đại diện cho dân bản địa các vùng cao và đợc Chính phủ chỉ định" (Điều 4) [65]. Tơng tự nh vậy, hai nhóm thành viên (phải qua bầu cử) của Viện Dân biểu Trung Kỳ là đại diện cho hai nhóm ngời có đủ t cách cử tri trong xã hội. Sau khi trúng cử, Viện Dân biểu tiến hành họp tại Huế và cuộc họp đầu tiên của nhiệm kỳ, Viện tiến hành bầu viện trởng, th ký và các uỷ viên, hợp thành Ban Trị sự để điều hành các phiên họp cũng nh thay mặt tổ chức đề đạt thỉnh nguyện của mình lên chính phủ Bảo hộ.
Nh vậy, về cơ bản, chúng ta thấy chức năng, nhiệm vụ cũng nh cơ cấu tổ chức của Viện Dân biểu Trung Kỳ chẳng khác gì so với chức năng, nhiệm vụ và tổ chức của Phòng T vấn Trung Kỳ.
Viện Dân biểu Trung Kỳ với t cách là một trong những cơ quan của bộ máy chính quyền thực dân Pháp ở Trung Kỳ, do đó tiếng là những đại biểu của nhân dân nhng kỳ thực hoạt động của tổ chức này gần nh không có sự bứt phá ra khỏi những quy định cho phép của thực dân Pháp và luôn bị đặt dới quyền kiểm soát gắt gao của chính quyền thuộc địa. Tuy nhiên, nếu nhìn nhận một cách khách quan chúng ta thấy, trong quá trình tồn tại của Viện Dân biểu Trung Kỳ (1926-1945) ở một vài nhiệm kỳ cũng có những đại biểu thực sự là của dân, luôn nói lên nguyện vọng cho nhân dân. Nhng, điều đáng tiếc, con số các nghị viên thật sự là đại diện cho quyền lợi của đông đảo quần chúng nhân dân Trung Kỳ lại không nhiều. Trong quá trình tồn tại của mình, Viện Dân biểu Trung Kỳ chỉ tạo nên những dấu ấn mờ nhạt của nó trong phong trào yêu nớc của Việt Nam trớc Cách mạng tháng Tám ở nhiệm kỳ đầu tiên 1926-1930 và nhất là giai đoạn 1936-1939 mà thôi.
Cho đến nay, các nguồn tài liệu mà chúng tôi tiếp xúc đợc về những hoạt động của Viện Dân biểu Trung Kỳ trong Chiến tranh thế giới thứ Hai không đợc ghi chép đầy đủ, rõ ràng và trung thực. Các biên bản của Viện Dân biểu Trung Kỳ trong Chiến tranh thế giới thứ Hai thờng bị cắt xén đến mức chỉ có những lời ca ngợi về chính sách của Pháp, hay là những thỉnh nguyện của các vị dân biểu về các vấn đề dân sinh vô hại đối với thực dân Pháp. Do đó, chúng tôi rất khó khăn để đa ra những đánh giá khách quan về hoạt động của Viện trong Chiến tranh thế giới thứ Hai.
Đến ngày 26-5-1945, Bảo Đại ra Đạo dụ về việc thành lập Hội đồng T vấn Quốc gia. Cơ quan này có nhiệm vụ "bày tỏ ý kiến với Chính phủ về các vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội". Với Đạo dụ này của Bảo Đại và với sự ra đời của Hội đồng T vấn Quốc gia, Viện Dân biểu Trung Kỳ bị bãi bỏ sau gần 20 năm
tồn tại trong bộ máy chính quyền thuộc địa (1926-1945). Đến đây, Viện Dân biểu Trung Kỳ kết thúc sự hiện diện của nó trong đời sống chính trị của nhân dân Trung Kỳ.
Tiểu kết:
Sự ra đời của Viện Dân biểu Trung Kỳ là một quá trình lâu dài nằm trong chính sách "hợp tác Pháp - Việt" của thực dân Pháp. Mục đích của thực dân Pháp khi thành lập tổ chức này nhằm đánh lạc hớng, ru ngủ phong trào yêu nớc của nhân dân ta và là biểu hiện "cao đẹp" cho chính sách "hợp tác" cũng nh "khai hoá văn minh" của ngời Pháp ở Trung Kỳ nói riêng, Việt Nam nói chung. Viện Dân biểu Trung Kỳ không phải là mô hình nghị viện do dân bầu ra và đại diện cho quyền lợi của đông đảo quần chúng nhân dân Trung Kỳ. Thực tế, đây chỉ là một tổ chức "hữu danh vô thực", là chân rết trong hệ thống chính quyền thuộc địa ở cấp kỳ do ngời Pháp dựng lên.
Chơng 3