Đấu tranh đòi mở rộng quyền tự do dân chủ cho nhân dân Trung Kỳ

Một phần của tài liệu Quá trình ra đời và hoạt động của viện dân biểu trung kỳ giai đoạn 1926 1930 (Trang 77 - 79)

Hoạt động của Viện Dân biểu Trung Kỳ Giai đoạn 1926-

3.1.5. Đấu tranh đòi mở rộng quyền tự do dân chủ cho nhân dân Trung Kỳ

em nhà có điều kiện mà còn có một cái nhìn toàn diện về các giai tầng trong xã hội. Trong những bản yêu cầu đòi phát triển giáo dục cho nhân dân Trung Kỳ thì tầng lớp đợc Viện Dân biểu Trung Kỳ đặc biệt quan tâm là những ngời nghèo khổ đang ngày đêm phải sống trong một xã hội nghèo đói, bất công đơng thời. Thật vậy, đối với dân chúng ở thôn quê thì sinh hoạt của họ chỉ khép kín trong một nền kinh tế tự cung, tự cấp. Bởi vậy, các gia đình nghèo khó, có con đi học cũng chỉ biết mong rằng con mình kiếm đợc "đôi ba chữ bỏ bụng" để sau này may ra đọc đợc tờ khế ớc bán đất, hoặc cùng lắm là đọc bộ gia phả dòng họ, gia tộc. Xuất phát từ cuộc sống nhân dân, từ quyền lợi học tập chính đáng của nhân dân, Viện Dân biểu Trung Kỳ đã có cái nhìn đầy cảm thông đối với những ngời nghèo trong xã hội và qua đó chứng tỏ tấm lòng yêu nớc, thơng dân của các nghị viên.

Thực chất của những yêu cầu đó là nhằm đáp ứng nhu cầu học tập cho quảng đại nhân dân trong xứ, nhng đằng sau đó, chính những nghị viên trong Viện Dân biểu Trung Kỳ muốn thực hiện chính sách "chấn hng dân trí" nh các nhà Duy tân của Việt Nam đầu thế kỷ XX từng hô hào: "Khi nào dân ta có trình độ hiểu biết nh ngời các nớc văn minh thì tự nhiên vấn đề độc lập đợc giải quyết nh lật bàn tay" [40, 257]. Rõ ràng, một lần nữa, qua những yêu cầu và phản ứng gay gắt chính sách trói buộc dân tộc ta trong vòng tăm tối, lạc hậu của ngời Pháp đã thể hiện tinh thần yêu nớc, ý thức dân tộc của các nghị viên trong Viện Dân biểu Trung Kỳ, trong đó, có những con ngời mà Hồ Chí Minh nhận xét "cả một đời vì nớc vì dân" dù họ làm việc cho chế độ nào.

3.1.5. Đấu tranh đòi mở rộng quyền tự do dân chủ cho nhân dânTrung Kỳ Trung Kỳ

Bên cạnh những vấn đề đòi quyền dân trí, lợi dân sinh, Viện Dân biểu Trung Kỳ còn hớng tới mục tiêu dân chủ cho nhân dân. Trớc hết, Viện đòi thực dân Pháp nới rộng cho nhân dân đợc tự do bầu cử vào Viện Dân biểu Trung Kỳ

và các tổ chức dân cử khác nh Hội đồng hàng tỉnh. Bởi lẽ, theo quy định của thực dân Pháp, chỉ những nhóm ngời sau mới có đủ điều kiện làm nghĩa vụ cử tri bầu ngời vào Viện Dân biểu Trung Kỳ:

Nhóm thứ nhất bao gồm: chánh tổng; phó tổng; lý trởng hiện dịch; viên chức hiện dịch hoặc đã về hu của cả hai guồng máy chính quyền Pháp - Nam; những ngời có bằng cấp kể cả cựu học và tân học; những ngời có phẩm hàm (nếu là văn giai thì từ tòng lục phẩm trở lên, còn võ giai thì từ tòng ngũ phẩm trở lên); các điền chủ có đóng thuế ruộng đất mức từ 50 đồng trở lên; còn nếu là dân đinh thờng ở xã thì cứ 50 ngời đợc cử một đại diện để đa vào danh sách cử tri. Tiêu chuẩn chung: cử tri phải từ 21 tuổi trở lên, phải biết đọc, biết viết.

Nhóm cử tri thứ hai bao gồm: tất cả các thơng gia có đóng thuế môn bài từ hạng 5 trở lên.

Nh vậy, theo quy định này thì chỉ một số rất ít ngời có chức quyền và tài sản trong xã hội mới có quyền cầm lá phiếu đi bầu cử, còn lại đại đa số nhân dân không đợc thực hiện quyền bầu ra những đại biểu đại diện cho quyền lợi của mình. Đứng trớc thực trạng đó, Viện Dân biểu Trung Kỳ đã yêu cầu: Nhà nớc nên mở rộng đờng cho nhân dân đợc tham gia vào việc n- ớc nh tờ Nghị định ký ngày 6-11-1925 giữa Chính phủ Bảo hộ và Nam triều: "Trong thời kỳ dự bị hiến pháp… cách bảo (bầu) cử nên cẩn thận chú ý để cho nhân dân đợc tự do đầu phiếu… mấy năm trớc, về khoản bảo cử đại biểu cứ xem nh việc cử lí trởng, chánh tổng, rất là khinh xuất (suất)" [40, 696].

Nhng đáp lại thỉnh cầu của Viện, Khâm sứ Jabuii không đồng ý và tỏ ra rất quyết liệt: "Xin các ông đừng quên rằng Viện nầy không phải là thay mặt cho hết thảy dân Nam Việt đợc đâu, mà cũng không thay mặt đợc 6 triệu dân An Nam, nh ban trị sự mới vừa viết thơ cho bản chức đó.

Các ông đợc trúng tuyển và đến hội đây là chỉ thay mặt cho chừng hai vạn ngời bầu cử… mà nếu nh Nhà nớc nghĩ nên mở rộng ra cách bầu cử nữa thời cũng còn nhiều năm lắm mới đến thời phổ thông đầu phiếu" [47, 18].

Đối với các quyền lợi dân chủ khác, Viện Dân biểu Trung Kỳ thỉnh nguyện Nhà nớc nên cho nhân dân đợc hởng quyền tự do báo chí và hội họp, nên xoá bỏ lệnh cấm sách báo và có quy định rõ ràng những loại sách nào bị cấm và những loại sách nào đợc phép lu hành cho nhân dân khỏi bị oan sai và mắc tội với nhà nớc: "… những ngời trong Xứ nầy vì sự đọc báo mua sách, mà bị xét bị giam, thật có ngăn trở về đờng khai hoá (… hoặc mua những sách và báo trớc khi Nhà nớc cha có lệnh cấm, nh báo Tân thế kỷ phát hành trớc mà cấm sau…) vậy xin Nhà nớc cấm thứ sách gì, báo gì, phải có lệnh cấm cho rõ ràng và xin khoan thứ cho những ngời bị lầm lỗi trớc" [46, 45].

Tuy nhiên, cùng với đa số các điều thỉnh cầu về quyền lợi dân sinh thì

Một phần của tài liệu Quá trình ra đời và hoạt động của viện dân biểu trung kỳ giai đoạn 1926 1930 (Trang 77 - 79)