Hoạt động của Viện Dân biểu Trung Kỳ Giai đoạn 1926-
3.1.2. Đấu tranh đòi thay đổi luật pháp ở Trung Kỳ và đòi quyền lập pháp cho Viện Dân biểu Trung Kỳ
lập pháp cho Viện Dân biểu Trung Kỳ
Bớc sang đầu thế kỷ XX, việc giao lu văn hoá giữa Việt Nam với các n- ớc phơng Tây đã đợc mở rộng qua cầu nối Trung Quốc, Nhật Bản. Nhiều nhà chính trị, trí thức Việt Nam có cơ hội đi ra nớc ngoài, tiếp xúc với sách báo tiến bộ và họ có thể "ăn dầm nằm dề" năm này qua năm khác ở Pháp, Nhật Bản hay Trung Quốc… để tìm hiểu, nghiên cứu t tởng lập hiến của các cuộc cách mạng t sản châu Âu thời cận đại. Vì thế, những t tởng tiến bộ đó đã có ảnh h- ởng không nhỏ đến các nghị viên trong Viện Dân biểu Trung Kỳ mà nhất là đối với Viện trởng Huỳnh Thúc Kháng… Cũng chính những nghị viên yêu nớc do thực dân Pháp dựng lên dới chiêu bài "hợp tác Pháp - Việt" đã lên tiếng đấu tranh trong nghị trờng đòi sự cần thiết phải sửa đổi luật pháp và lập hiến pháp cho Trung Kỳ cũng nh đòi giành quyền lập pháp, lập hiến cho Viện.
Trớc hết, các nghị viên trong Viện Dân biểu Trung Kỳ ý thức đợc sự lạc hậu, lỗi thời, tàn ác của bộ luật Gia Long hay còn gọi là Hoàng triều luật lệ đang đợc hành dụng ở Trung Kỳ. Luật Gia Long chính thức ra đời vào năm 1811, đây là một bộ luật đợc hình thành sau quá trình sao chép và kế thừa các bộ luật đã tồn tại trong lịch sử Việt Nam và của nhà Thanh (Trung Quốc). Luật Gia Long đợc soạn thảo và áp dụng để bảo vệ nhà nớc chuyên chế, bảo vệ sở hữu phong kiến, củng cố, bảo vệ chế độ đẳng cấp, bảo vệ sự bất bình đẳng trong xã hội. Trong luật pháp thời Nguyễn, chúng ta thấy t tởng Nho giáo thống trị tuyệt đối và có sự phân biệt đẳng cấp hết sức khắt khe. Xuyên suốt luật Gia Long chính là t tởng trấn áp giai cấp của chế độ quân chủ họ Nguyễn đang trên đà khủng hoảng, suy vong. Một trong những nạn nhân phải chịu nhiều khổ đau và bất công nhất trong luật Gia Long chính là ngời phụ nữ. Gần nh luật Gia Long đã t- ớc bỏ quyền sống, quyền làm ngời và thậm chí cả những thiên chức cao cả của
ngời phụ nữ trong một xã hội mà Nho giáo đợc độc tôn. Chính điều này đã đi ngợc lại thuần phong mỹ tục và đạo lý tôn trọng phụ nữ của ngời Việt thuở trớc. Khi đánh giá về luật Gia Long, các học giả Pháp đều thừa nhận: Luật Gia Long là bộ luật tàn nhẫn rập khuôn theo luật nhà Mãn Thanh, một thứ luật ngoại bang luôn luôn có t tởng bành trớng, xâm lợc và đàn áp, trừng trị kẻ đối lập. Còn các giáo sĩ của Pháp lại thừa nhận, với việc thi hành Hoàng triều luật lệ, triều Nguyễn đã trở nên chuyên chế và mang tính chất bạo chúa không thơng tiếc.
Tóm lại, tinh thần cốt lõi của luật Gia Long nói riêng và luật pháp nhà Nguyễn nói chung là bảo vệ quyền lợi cho chế độ quân chủ chuyên chế đang trên bớc đờng rơi vào khủng hoảng, suy vong. Sau này, luật Gia Long đợc cải biên, chỉnh sửa một vài điều dới thời các vua Minh Mạng, Tự Đức… Sau khi thiết lập Liên bang Đông Dơng, thực dân Pháp thực hiện chính sách "chia để trị", chúng chia nớc ta thành ba xứ và mỗi xứ nh vậy lại có một luật pháp riêng. Theo đó, thực dân Pháp đã cho thi hành ở Trung Kỳ bộ luật Gia Long nhng có chỉnh sửa một đôi chút cho phù hợp với quyền lợi và vẻ bề ngoài trong chính sách "khai hoá" của chúng ở đây. Nhng, nhìn chung, luật pháp Trung Kỳ dới thời Pháp thuộc là một bộ luật nghiêm ngặt, hà khắc, bất công và ác độc nhất trong lịch sử pháp luật Việt Nam.
Ngay trong kỳ Hội đồng đầu tiên của Viện Dân biểu Trung Kỳ, năm 1926, các nghị viên Thanh Hoá, Nghệ An và Hà Tĩnh đã nêu lên sự bất hợp lý của hệ thống luật pháp ở Trung Kỳ: "Luật lệ đơng hành dụng bây giờ tức là bản luật Gia Long, từ thời Minh Mạng đến nay, mỗi đời cũng có bổ thêm tân lệ phụ vào luật ấy.
Đơng lúc bế quan, quyền vua quá thịnh, dân trí còn hèn thời luật lệ ấy cũng cho là thích dụng. Từ ngày đại Pháp sang bảo hộ hơn 40 năm nay, tuy có bỏ nghị, cải nghị một đôi điều, nhng phần nhiều vẫn hành dụng theo luật lệ cũ" [53, 3].
Để thấy đợc sự bất hợp lý của luật pháp ở Trung Kỳ, các nghị viên Thanh Hoá, Nghệ An và Hà Tĩnh còn so sánh luật pháp Trung Kỳ với luật pháp Bắc Kỳ. Theo họ, từ năm 1917, ở Bắc Kỳ đã cải chính lại nền pháp luật và điều đó đã làm cho việc lý hình hầu có trật tự, sự tố tụng hầu đợc tiện dân [53, 3]. Còn thực trạng của luật pháp trong xứ bảo hộ này không những không có sự thay đổi theo chiều hớng tiến bộ, tích cực cho phù hợp với xu thế, mà ngợc lại, nó còn đ- ợc bổ sung thêm những điều luật có lợi cho chính sách "khai hoá văn minh" và quyền lợi của thực dân Pháp ở Trung Kỳ.
Bên cạnh đó, các nghị viên trong Viện Dân biểu Trung Kỳ còn thẳng thắn chỉ trích, lên án sự tàn ác thời trung cổ có trong những điều luật áp dụng ở Trung Kỳ dới chế độ bảo hộ: "Kìa những điều thân thuộc duyên tọa. Những tội trảm, giảo, cho đến nh gông, nh xiềng, nào xuy, nào trợng, biết bao nhiêu điều thảm khắc, ức chế, nếu đem ra hành dụng ngày nay, thực không hợp thời và trái với nhân đạo" [53, 3].
Nh vậy, ngay trong phiên họp đầu tiên của Viện Dân biểu Trung Kỳ (một tổ chức do chính thực dân Pháp lập ra với chiêu bài mị dân nhằm phục vụ cho quyền lợi của ngời Pháp ở Đông Dơng), đại biểu nhân dân Trung Kỳ đã lên tiếng tố cáo những điều tàn ác, thảm khốc và bất hợp lý của các điều luật đang đợc hành dụng ở Trung Kỳ lúc bấy giờ. Rõ ràng, đây là một trong những hoạt động vợt quá xa so với trù tính và "mong muốn" của ngời Pháp. Hoạt động này của Viện Dân biểu Trung Kỳ không còn đóng khung trong cụm từ "cụ cựa" mà cụ Huỳnh Thúc Kháng vẫn thờng dùng nữa. Mà hơn hết, những hành động đó đã thể hiện rất rõ tinh thần yêu nớc thơng nòi, xuất phát từ nguyện vọng và quyền lợi chính đáng của nhân dân Trung Kỳ mà các vị đại biểu nhân dân chính là ngời hiểu rõ nhất. Ngoài ra, các nghị viên Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh còn đề cập đến những rắc rối, phiền luỵ và sự xét xử mang tính chất áp đặt của hệ thống toà án ở xứ Trung Kỳ: "Đến sự tổ chức toà án, lại rất sơ sài; chức Phủ, Huyện kiêm cả hành chính và lý hình, từ án xuy cho đến
án tử tội, đều có trách nghị xét xử mà kỳ thực không có chút quyền chung thẩm nào… Toà án không có trạng s, làm tội ngời ta mà không cho ngời ta cãi, tội nặng nhẹ cứ ý ngời trên, nỗi oan khổ kệ đời dân dới…" [53, 4].
Rõ ràng, chúng ta thấy, các nghị viên trong Viện Dân biểu Trung Kỳ đã đứng về phía nhân dân, xuất phát từ quyền lợi của dân chúng để nêu lên sự thống khổ và phiền luỵ của họ khi buộc phải sống trong bầu không khí luật pháp thời trung cổ kết hợp với pháp luật thực dân. Từ đó, họ nêu lên sự cần thiết phải có một bộ luật mới áp dụng trên đất Trung Kỳ cho dân chúng bớt "khổ đau" và "oan trái", cho phù hợp với "nền chính hiến mới" ở xứ Trung Kỳ: "Nền chính hiến trong nớc đã theo trình độ dân trí mà sửa sang, thời nền pháp luật trong nớc cũng phải theo trình độ dân trí và chính hiến mà thay đổi… Nền pháp luật không châm chớc cổ kim mà cải chính cho thích thời nghị, hợp công lý, thời chẳng những thiệt hại đến tính mạng, tài sản quốc dân, mà lại phơng hại đến cả nền chính hiến trong nớc nữa" [53, 3].
Bên cạnh đó, Viện Dân biểu Trung Kỳ cũng cho rằng, "nay thời đại đã khai thông, cũng phải cần đến những luật thơng mại, luật lao động và luật hàng hải (những luật ấy hiện cha có) để dân bảo hộ cũng hởng quyền lợi… cho hợp thời thế" [53, 4]. Các nghị viên tha thiết và thành khẩn yêu cầu với Chính phủ Bảo hộ: "Nay xin lập ngay một hội đồng, lấy luật lệ Đại Pháp làm chính thức, lấy luật lệ cũ Bản quốc và luật lệ mới Bắc Kỳ làm bàng thức, châm chớc đông tây, lấy cổ kim mà lập thành một bộ luật cho có giá trị, nghĩa là cho phù hợp với công lý nhân đạo" [53, 4].
Có thể nói, do ý thức đợc sự cần thiết phải có một bộ luật mới tiến bộ hơn, dân chủ hơn và "bớt khắc nghiệt phiền hà" hơn thay cho bộ Hoàng triều luật lệ đơng hành dụng, cho nên, trong nhiều phiên họp của Viện Dân biểu Trung Kỳ khoá thứ nhất, vấn đề này ngày càng đợc đặt ra gay gắt, quyết liệt. Trong bản "Những điều thỉnh cầu chung của toàn Viện" tại kỳ Hội đồng năm 1927, các nghị viên lại nêu lên: "Nếu cha thể lập đợc luật mới ngay, thời xin
hãy đem luật hiện hành dụng ở Bắc Kỳ mà thi hành ở Trung Kỳ… nếu cha có thể thi hành luật Bắc Kỳ ngay đợc, thì xin: những án kiện từ Thừa Thiên dĩ Bắc, thì do Toà Thợng thẩm ở Bắc Kỳ (Hà Nội) phúc duyệt lại, từ Thừa Thiên dĩ Nam, do Thợng thẩm Sài Gòn phúc duyệt lại, cho đợc hết lẽ công bình" [46, 44].
Nh vậy, việc đòi hỏi cần phải có luật pháp mới ở Trung Kỳ luôn là vấn đề nghị sự quan trọng trong các phiên họp của Viện Dân biểu Trung Kỳ khoá 1926-1930. Quan trọng hơn, đây lại là những hoạt động, những yêu cầu nằm ngoài khuôn khổ cho phép của thực dân Pháp khi thành lập Hội đồng T vấn mà sau này đổi thành Viện Dân biểu Trung Kỳ. Điều này cho chúng ta thấy rõ những t tởng tiến bộ, yêu nớc thơng nòi của các vị đại biểu nhân dân trong Viện Dân biểu Trung Kỳ. Cho nên, có những lúc đã diễn ra hiện tợng "xung đột nghị trờng" hết sức căng thẳng và gay gắt giữa một bên là những đại biểu của nhân dân xứ Trung Kỳ và một bên là đại diện của Chính phủ Bảo hộ.
Ngày 1-10-1928, trong Diễn văn khai hội kỳ Hội đồng lần thứ ba của Viện Dân biểu Trung Kỳ khoá 1926-1930, sau khi giải trình những khổ trạng của nhân dân xứ Trung Kỳ phải gánh chịu, nghị trởng Huỳnh Thúc Kháng đa ra những lời "tuyên cáo" gay gắt về những hình luật phiền luỵ mà ngời Pháp đang hành dụng ở Trung Kỳ: "Thuốc trị bệnh điên mà dùng trị ngời thờng, thì thần kinh phải đến rung chuyển, hầm lùa thú dữ mà đào giữa đờng thì hành khách không khỏi sỉa chân, hình luật nớc nhà đặt ra là cốt để trị ngời có tội (nh đạo kiếp, loạn tặc) để giữ gìn trật tự duy trì cuộc an trong xứ. Nh ngời không tội mà bị hình, hoặc bị vu oan cha tra xét cho đích thực mà đã bị bắt giam thì sao cho khỏi điều oan khuất? Mà những ngời trọn đời lơng thiện cũng không biết đờng mà tránh… nhà nớc vì cuộc trị an, phải thi hành cái hình luật nghiêm ngặt (báo sách bị cấm, bị bắt, dân gian thì bị xét nhà xét cửa, cho đến diễn thuyết làm trờng học cũng bị luỵ). Những ngời làm quấy mà bị tội đã đành mà những kẻ oan luỵ cũng không ít, gia dĩ tội danh không
đợc rõ ràng, chứng tỏ không có xác thực (ở Trung Kỳ) bắt tội đã không tuyên án cho ngời bị tội biết, lại không đợc cái (cãi) lẽ nữa, thật là một điều rất lạ, những bọn sinh thủ đoạn ám muội, một tờ đầu cáo, tra xét đến năm bảy nhà, hai chữ "tình nghi" hãm hại biết bao nhiêu kẻ, tự nhà nớc tin theo những lời thêu dệt, cho là phản kháng, cho là phiến loạn, không trị không đợc, mà biết đâu ở trong vòng chuyện ít mà xít ra nhiều, sự nhỏ mà gây ra lớn làm cho dân ngu cùng bọn thiếu niên sỉa vào lới tội mà không biết mà cũng không tránh đ- ợc, thảm họa biết chừng nào" [40, 692-693].
Chúng ta có thể thấy, những lời lẽ đầy tâm huyết trên đây của ông nghị trởng Huỳnh Thúc Kháng nói riêng và Viện Dân biểu Trung Kỳ nói chung vừa xuất phát từ cái thực trạng của luật pháp Trung Kỳ, nhng bên cạnh đó nó cũng xuất phát từ tấm lòng yêu nớc thơng nòi của một trong những lãnh tụ trong phong trào Duy tân ở Trung Kỳ những năm đầu thế kỷ XX. Chính Huỳnh Thúc Kháng đã khôn khéo sử dụng "quyền đợc nói", đợc phát biểu ý kiến một cách công khai của mình tại Viện Dân biểu Trung Kỳ để chỉ trích những chính sách cai trị và "khai hoá" tàn bạo của ngời Pháp ở đất Trung Kỳ. Rõ ràng, đối với những ngời dân đang sống trong chế độ thực dân phong kiến lại bị mù chữ, tất nhiên sự hiểu biết của họ về luật pháp là rất hạn chế. Mặt khác, luật pháp lại có những điều khoản hết sức vô lý thì hệ quả tất yếu những ngời dân lơng thiện, chất phác bị "sỉa vào lới tội" mà cũng không hay biết mình mắc tội là điều không thể tránh khỏi. Bên cạnh đó, cũng vì hình luật phiền luỵ và "nhà nớc lại nay ra nghị định này, mai ra nghị định khác, sớm thay chiều đổi, nhân dân không biết nơng tựa vào cái gì làm chừng mực, nên tai mắt hoá loạn" [47, 11]. Bởi vậy mới dẫn đến hiện tợng, "quan lại ép dân mà mua oán cho nhà nớc tại đó" còn hậu quả thì chỉ mình những ngời dân nghèo lơng thiện lại bị mù chữ gánh chịu, họ bị đè đầu, cỡi cổ, bị ức hiếp nh cơm bữa là chuyện thờng xuyên xảy ra trong xã hội.
Cũng ngay trong phiên họp này, qua lời đáp lại ý kiến của Viện trởng Huỳnh Thúc Kháng, Khâm sứ Trung Kỳ Jabuii đã cự tuyệt những yêu cầu cần phải có pháp luật mới và quyền lập luật pháp của Viện Dân biểu Trung Kỳ. Với hành động cự tuyệt này, Khâm sứ Jabuii đã tự lột mặt nạ thực dân khi lập nên Viện Dân biểu Trung Kỳ: "Các ông tởng rằng Viện nhân dân đại biểu ở đây in nh Hạ nghị viện bên Tây do phổ thông đầu phiếu mà ra, tởng rằng (Viện Dân biểu) không những đợc quyền giám sát Chính phủ mà thôi, mà lại đợc dự cả quyền thống trị và hành chính với Nhà nớc Bảo hộ nữa. Nghĩ nh vậy thiệt trái hẳn với sự thật, với cái ý tởng sáng lập ra Viện này, mà cũng nên nói hẳn cho rõ là sai hẳn đến cái tình thế hiện thời nữa" [47, 16].
Sự xung đột nghị trờng giữa các nghị viên có t tởng tiến bộ, thức thời và tỉnh táo nh Huỳnh Thúc Kháng, Lê Văn Huân, Hoàng Đức Trạch, Lơng Quý Gi và một số ngời khác trong kỳ Hội đồng năm 1928 với Khâm sứ Jabuii đã phần nào chứng tỏ tinh thần yêu nớc và việc nhận thấy rõ âm mu, thủ đoạn của thực dân Pháp khi cho thành lập Viện Dân biểu Trung Kỳ của các nghị viên. Còn thực dân Pháp cứ một mực nguỵ biện với Viện Dân biểu Trung Kỳ rằng, ngời Nam cha có trình độ và cha có khả năng thành lập luật pháp: "Về việc sửa luật thì hiện nay ngời Nam cha đủ tay chuyên môn để dự vào Hội đồng sửa luật" [46, 40].
Nh vậy, đối với thực dân Pháp mặc dù đã đổi Hội đồng T vấn ra thành Viện Dân biểu nhng chức năng và quyền hạn của tổ chức này dờng nh cũng đóng khép ở hai chữ "t vấn" về các vấn đề kinh tế, tài chính và xã hội vô hại với sự hiện diện của Pháp ở Đông Dơng mà thôi chứ trên thực tế không có quyền tham gia bàn bạc, đề đạt, thỉnh nguyện các vấn đề chính trị không có lợi cho chính sách thống trị và bóc lột của ngời Pháp ở xứ Trung Kỳ. Hay, có