Chức năng, nhiệm vụ của Phòng T vấn Trung Kỳ

Một phần của tài liệu Quá trình ra đời và hoạt động của viện dân biểu trung kỳ giai đoạn 1926 1930 (Trang 40 - 41)

Trong Nghị định ngày 12-5-1920 của Toàn quyền Đông Dơng Môrixơ Lông quy định rất rõ quyền hạn của Phòng T vấn Trung Kỳ. Trong Điều 1, Phần 1 (Quyền hạn của Phòng T vấn), Toàn quyền nêu rõ: "Vai trò của Hội đồng này sẽ đa ra cho cơ quan hành chính của Chính phủ Bảo hộ ý kiến của mình về những vấn đề chung liên quan đến dân bản xứ" [60, 6]. Điều 3, Phần 1 của Nghị định nêu rõ: "Phòng T vấn sẽ đa ra các ý kiến của mình về tất cả các vấn đề đợc cơ quan hành chính hay cơ quan bảo hộ đệ trình… đặc biệt sẽ đợc tham khảo ý kiến của mình về những dự án công việc và nếu có dịp, cả

các dự án thuế mới" [60, 6]. Tuy nhiên, Nghị định 12-5-1920 của Toàn quyền Đông Dơng cũng nhấn mạnh: "Các nguyện vọng chính trị đều bị cấm" (Điều 5) [60, 6] và chơng trình nghị sự của Phòng T vấn phải đợc thông qua và phải đợc sự đồng ý của Khâm sứ Trung Kỳ mới đợc bàn bạc đến: "Những nguyện vọng mà Phòng T vấn Trung Kỳ có thể phát biểu… chỉ có thể đợc tranh luận, bàn bạc sau khi đã đợc thông qua trung gian của Tổng thống và Toàn quyền tối cao (thông qua Khâm sứ Trung Kỳ), ngời sẽ quyết định, đồng ý với Hội đồng Cơ mật xem xét những nguyện vọng đó trong chơng trình nghị sự của một trong các phiên họp của Phòng" (Điều 4) [60, 7]. Bên cạnh đó, những nội dung liên quan đến việc tăng ngân sách cho một lĩnh vực nào đó mà Phòng T vấn thỉnh cầu cho nhân dân thì cũng phải kèm theo với một dự án tăng thuế ở lĩnh vực khác bù vào khoản chi tiêu phát sinh để đảm bảo sự cân bằng thu chi của ngân sách trong Xứ.

Nh vậy, ngay từ đầu, chức năng và quyền hạn của Phòng T vấn Trung Kỳ đã bị giới hạn và gói gọn trong hai chữ "t vấn" đúng nh tên gọi của tổ chức này. Điều đặc biệt, chơng trình nghị sự, những nội dung mà Phòng T vấn đợc thảo luận, đề đạt nguyện vọng của mình chỉ đợc tiến hành sau khi đã có quyết định của Khâm sứ Trung Kỳ. Thực chất, chơng trình nghị sự của Phòng T vấn Trung Kỳ chỉ đợc thực hiện sau khi đã qua quá trình "kiểm duyệt" gắt gao của chính quyền thực dân Pháp ở Trung Kỳ.

Một phần của tài liệu Quá trình ra đời và hoạt động của viện dân biểu trung kỳ giai đoạn 1926 1930 (Trang 40 - 41)