Những mặt hạn chế trong hoạt động của Viện Dân biểu Trung Kỳ giai đoạn 1926-

Một phần của tài liệu Quá trình ra đời và hoạt động của viện dân biểu trung kỳ giai đoạn 1926 1930 (Trang 85 - 86)

Hoạt động của Viện Dân biểu Trung Kỳ Giai đoạn 1926-

3.2. Những mặt hạn chế trong hoạt động của Viện Dân biểu Trung Kỳ giai đoạn 1926-

biểu Trung Kỳ giai đoạn 1926-1930

Mặc dù theo quy định của thực dân Pháp khi thành lập ra Viện Dân biểu Trung Kỳ thì nhiệm vụ của tổ chức này chỉ bó hẹp trong việc t vấn cho chính phủ bảo hộ và Nam triều về các vấn đề kinh tế, tài chính và xã hội chứ "không đợc phép bàn đến các vấn đề chính trị" làm tổn hại đến danh dự và lợi ích của thực dân Pháp tại Trung Kỳ nói riêng và ở Việt Nam nói chung. Tuy nhiên, qua những hoạt động của Viện Dân biểu Trung Kỳ giai đoạn 1926-1930, chúng ta thấy, tổ chức này lại có rất nhiều hoạt động vợt ra ngoài ý đồ và khuôn khổ cho phép của thực dân Pháp. Điều này khiến cho thực dân Pháp vô cùng hoang mang và lo ngại. Những hoạt động "cụ cựa" đó của Viện Dân biểu Trung Kỳ cho thấy tinh thần dân tộc, lòng yêu nớc của các nghị viên. Có đợc điều đó là bởi lẽ đa số họ xuất thân từ nhân dân, sống gần gũi với nhân dân do đó hơn ai hết, họ là những ng ời thấu hiểu tâm t, nguyện vọng của quần chúng nhân dân trong một dân tộc không có quyền dân tộc và trong một xã hội mà nhân dân không có quyền con ngời theo đúng nghĩa của nó. Các nghị viên đã lợi dụng và cũng từng hi vọng rất nhiều hình thức "đấu tranh công khai" tại nghị trờng để nhằm "vớt chìm, chữa

cháy" phần nào cho dân chúng Trung Kỳ trên nhiều phơng diện khác nhau từ dân sinh, dân trí đến dân quyền mong sao cho dân chúng bớt khổ đau. Đó là những mặt tích cực đáng trân trọng trong hoạt động của Viện Dân biểu Trung Kỳ giai đoạn 1926-1930 mà chúng ta không thể phủ nhận đợc.

Có thể nói, dới bầu không khí ngột ngạt ở một xứ thuộc địa nửa phong kiến nh Trung Kỳ nói riêng, Đông Dơng nói chung mà trong đó, mọi quyền tự do báo chí, ngôn luận, hội họp bị chính quyền thực dân cấm đoán triệt để và kiểm duyệt gắt gao thì việc nói lên đời sống khổ cực của nhân dân, đòi hỏi những quyền lợi kinh tế, chính trị, xã hội cho nhân dân và thậm chí thẳng thắn tố cáo tội ác thực dân Pháp của Viện Dân biểu Trung Kỳ rõ ràng là một hành động táo bạo, một nét mới hết sức độc đáo trong phong trào yêu nớc Việt Nam đầu thế kỷ XX. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực mà chúng ta không thể phủ nhận nói trên thì hoạt động của

Một phần của tài liệu Quá trình ra đời và hoạt động của viện dân biểu trung kỳ giai đoạn 1926 1930 (Trang 85 - 86)