Tổ chức của Phòng T vấn Trung Kỳ

Một phần của tài liệu Quá trình ra đời và hoạt động của viện dân biểu trung kỳ giai đoạn 1926 1930 (Trang 41 - 43)

Về điều kiện và t cách ứng cử: "Tất cả những ngời Trung Kỳ nộp thuế đợc sinh ra và trú ngụ tại Trung Kỳ có ít nhất 30 tuổi đều đủ t cách ứng cử vào Phòng T vấn theo tỉ lệ" quy định (Điều 9) [60, 9]. Theo đó, nhóm ngời thứ nhất là "các đại diện không phải là nhà buôn của nhân dân Trung Kỳ đợc bầu theo tỉ lệ một đại diện trên hai vạn ngời nộp thuế; nếu có phần phụ dôi ra thì sẽ có thêm một đại biểu nếu phần đó bằng hoặc lớn hơn một vạn ngời" (Điều 11) [60, 8]; Nhóm ngời thứ hai bao gồm "các đại diện của giới thơng mại đợc bầu theo tỉ lệ

1/50"; Nhóm ngời thứ ba đại diện vùng cao: "Các đại diện vùng cao đợc lựa chọn bởi các chính quyền tỉnh… Họ đợc giới thiệu theo tỉ lệ 3 ứng cử viên cho một tỉnh, sự lựa chọn cuối cùng đợc quyết định bởi Khâm sứ Trung Kỳ" (Điều 11) [60, 8].

Các đoàn cử tri nhân dân Trung Kỳ không phải là nhà buôn, bao gồm: "1. Các đại biểu của các xã đợc lựa chọn tại cuộc họp của Cơ mật trong những điều kiện đợc quyết định của Khâm sứ và theo tỉ lệ một đại biểu trên một làng có 50 ngời…

2. Các trởng, phó tổng.

3. Các công chức đã về hu của các cơ quan dân sự và quân sự và công chức của cơ quan hành chính bản xứ.

4. Những ngời có học vị của nền giáo dục truyền thống (tiến sĩ, phó bảng, cử nhân, tú tài), những ngời có bằng cao đẳng, sơ đẳng, trung cấp, cao đẳng tiếng Pháp, những ngời có bằng của một trong các trờng cao đẳng ở Đông Dơng, những ngời tốt nghiệp bổ túc và tiểu học của nền giáo dục Pháp - bản xứ.

5. Những ngời có hàm quan lại không thuộc cơ quan hành chính và những ngời sở hữu chứng chỉ dân sự từ 6 đến 2, hay chứng chỉ quân sự từ 4 đến 2, hoặc cao hơn.

6. Các th ký hay đợc coi nh nhân viên trong các cơ quan hành chính Pháp" [60, 7-8].

Các đoàn cử tri nhân dân Trung Kỳ là nhà buôn: "Những ngời có đóng thuế môn bài đợc bầu ở mỗi tỉnh bởi đoàn cử tri bao gồm các nhà buôn đã ghi tên và có sổ môn bài" [60, 8].

Nhiệm kỳ của Phòng T vấn kéo dài 3 năm hoặc có thể đợc gia hạn thêm theo quyết định của Khâm sứ Trung Kỳ. Phòng T vấn họp hàng năm ở Huế vào tháng 8 theo hiệu triệu của Khâm sứ Trung Kỳ, thời gian họp đợc kéo dài 6 ngày hoặc có thể thêm tuỳ theo tình hình và phải đợc sự đồng ý của Khâm sứ Trung

Kỳ. Ngoài ra, Phòng có thể đợc triệu tập bất thờng hàng năm. "Phòng T vấn Trung Kỳ có thể bị giải tán bởi Toàn quyền theo đề nghị có lí do của Khâm sứ và Viện cơ mật" [60, 10]. Sau khi trúng cử, các thành viên của Phòng T vấn họp lại và bầu một chủ tịch, một th ký, một phó th ký và bốn uỷ viên, tập hợp thành Ban Trị sự để điều hành hội nghị hàng năm cũng nh giải quyết những việc phát sinh giữa hai kỳ Hội đồng.

Nh vậy, nhìn vào những quy định về tổ chức và nhân sự của Phòng T vấn Trung Kỳ, chúng ta thấy, đây là tổ chức đại diện cho tầng lớp trên của xã hội. Họ là những ngời có quyền lực, có tài sản trong xã hội thực dân phong kiến ở Trung Kỳ chứ không phải là đại biểu đại diện cho quyền lợi của đông đảo quần chúng nhân dân. Điều đó thể hiện rất rõ chính sách "hợp tác với giới thợng lu bản xứ" trong đờng lối cai trị và bóc lột thuộc địa Đông Dơng của thực dân Pháp giai đoạn này.

Một phần của tài liệu Quá trình ra đời và hoạt động của viện dân biểu trung kỳ giai đoạn 1926 1930 (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w