Dựng tiếng Việt xen lẫn với tiếng nước ngoà

Một phần của tài liệu Phong cách truyện ngắn y ban (Trang 125 - 129)

Y BAN – MỘT PHONG CÁCH ĐỘC ĐÁO TRấN PHƯƠNG DIỆN LỰA CHỌN ĐỀ TÀI VÀ CẢM HỨNG SÁNG TẠO

3.3.5. Dựng tiếng Việt xen lẫn với tiếng nước ngoà

Đõy là một điều rất mới trong cỏc sỏng tỏc sau 1975. Sau giải phúng, đất nước bước sang thời kỳ cụng nghiệp húa, hiện đại húa, thực hiện chớnh sỏch mở cửa, giao lưu và làm bạn với tất cả cỏc nước trờn thế giới. Do đú, cỏc nền văn húa giao thoa với nhau. Con người cú điều kiện học tập, tỡm hiểu nhiều thứ tiếng trờn thế giới. Trong cuộc sống, chỳng ta vẫn thường bắt gặp nhiều kiểu núi chuyện tiếng nước ngoài xen lẫn với tiếng Việt. Đõy chớnh là biểu hiện của cuộc sống hiện đại. Nắm bắt được điều này, Y Ban rất linh hoạt và thành cụng trong việc sử dụng kiểu núi này trong cỏc tỏc phẩm của mỡnh. Truyện I am đàn , truyện Sau chớp là dụng bóo tỏc giả để cho người đàn ụng cú gương mặt tử tế luụn miệng núi những cõu tiếng anh với nhõn vật tụi- người phụ nữ xinh đẹp cựng đi cụng tỏc.

Ánh hoàng hụn đó chạng vạng nhưng vẫn đủ để nàng nhỡn thấy một đụi mắt đang nhỡn nàng đăm đắm và đụi mụi khụng ngừng mấp mỏy những cõu tiếng anh: I love you! I love you!. Trong đầu nàng cũng xuất hiện những cõu

tiếng anh I like you, I need you but I dnot love rồi phỏ lờn cười để dành lại thế chủ động. Nhưng mắt nàng đó hoa lờn và nàng muốn ngả đầu vào vai người ta.Và nàng đó núi với người đàn ụng đú rằng nàng đó là một người đàn bà nhưng người õý bảo nàng chỉ là một cụ bộ và I love you, I love you.

Tỡnh cảm mới trổi dậy sau hai mươi năm chung sống với chồng bị "xơ húa". Nhõn vật tụi cú cảm tỡnh với một người đàn ụng ngoại quốc trong chuyến đi cụng tỏc nước ngoài. Sau nhiều lần chuyện trũ trực tiếp, điện thoại khi sắp chuyển sang nơi khỏc, mọi người làm thủ tục ra sõn bay người đàn ụng ngoại quốc tận tỡnh giỳp đỡ mọi người. “Tụi xuất hiện sau cựng. Tụi cũng giơ tay cho ụng bắt, nhưng ụng đó kộo tụi lại gần, ụng hụn nhẹ vào mỏ tụi, rồi thỡ thầm: "I like you". Tụi cảm giỏc mỡnh đó chiến thắng”.Và tỡnh cảm đú khụng ngừng được phỏt triển sau khi nhõn vật trở về nước. Những cỏi điện thoại và những lời õu yếm của người đú lập tức làm tan biến sự bực tức trong cụ:"Một nụ hụn cú làm cho em nhẹ bớt sự bực tức đi khụng? Cho phộp anh hụn em nhộ? Sự bực tức lập tức tan biến trong tụi. Tụi run rẩy trong cảm giỏc xao xuyến nhẹ nhàng.

(…)

- I love you!Tụi đó thột lờn ba từ đú trong trạng thỏi vụ thức. Khi nhận thức được mỡnh vừa núi gỡ tụi sợ hói dập mỏy. (Gà ấp búng).

Điều này vừa mang tớnh chất thật, vừa mang tớnh chất đựa, hài hước, dớ dỏm, giảm bớt sự nặng nề về nghĩa và tõm lý khi biểu hiện, tạo khụng khớ thoải mỏi, tự nhiờn trong giao tiếp, đồng thời thể hiện tớnh chất nửa thực, nửa hư, mờ mờ ảo ảo trong tỡnh cảm của con người.

KẾT LUẬN

1. Đất nước thống nhất, hoà trong niềm vui chung của nhõn dõn, văn học, đặc biệt là truyện ngắn hiện đại đó cú sự tiếp ứng nhanh chúng và thực sự đó cú những thay đổi lớn. Sự thay đổi thể hiện trờn nhiều phương diện: nội dung, hỡnh thức; đề tài được mở rộng và cú chiều sõu, cảm hứng được chuyển từ sử thi sang thế sự đời tư. Văn học giai đoạn này bừng nở với sự gúp mặt của của nhiều thế hệ tỏc giả Nguyễn Thị Thu Hụờ, Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh, Dạ Ngõn, Trần Thuỳ Mai, Phan Thị Vàng Anh, Lờ Minh Khuờ…bằng chớnh sự trói nghiệm và vốn sống phong phỳ Y Ban đó gúp phần tạo nờn bộ mặt mới cho nền văn học Việt Nam sau 1975, với quan điểm“chỉ viết khi nào mỡnh khụng cảm thấy rỗng tuếch[43]”, “trăm bú đuốc bắt được con ếch chứ khụng mơ con gà đẻ trứng vàng”. Đõy chớnh là điểm làm nờn phong cỏch truyện ngắn Y Ban. Điều mà độc giả dự chỉ một lần đọc thụi cũng nhận ra ngay đú là văn phong của chị.

2. Là một người tinh tế và nhạy cảm nờn lựa chọn đầu tiờn trong truyện ngắn của chị là đề tài tỡnh yờu và đề tài hụn nhõn gia đỡnh .

Viết về tỡnh yờu Y Ban dành một tỡnh cảm đặc biệt ưu ỏi cho người phụ nữ, đú là những con người gặp nhiều trắc trở bất hạnh. Mỗi người cú những nổi niềm riờng, những nỗi khắc khoải riờng nhưng ở họ đều ỏnh lờn vẻ đẹp của sự khỏt khao sống, khỏt khao yờu, dõng hiến hết mỡnh cho tỡnh yờu, cho người mỡnh yờu. Khụng bao giờ họ chịu đầu hàng trước số phận. Họ dỏm sống, dỏm yờu và dỏm đấu tranh một cỏch quyết liệt cho hạnh phỳc của bản thõn mỡnh.

Gia đỡnh và hạnh phỳc gia đỡnh hiện lờn trong sỏng tỏc của Y Ban với nhiều mảng màu muụn hỡnh muụn vẻ, đú là trước sự tỏc động của nền kinh tế thị trường hạnh phỳc gia đỡnh bị tan vỡ, đồng thời nú làm đảo lộn mọi nề nếp tụn ti trật tự của gia đỡnh. Hay chỉ từ những bất đồng nhỏ nhặt mà mỗi người khụng thể bỏ qua cho nhau nờn đó dẫn đến sự chia lỡa tan tỏc. Dự thể hiện dưới hỡnh thức nào Y Ban vẫn nhằm khẳng định nhõn cỏch của con người, chị luụn

cú niềm tin sõu sắc ở con người, làm cho con người càng đẹp hơn, thiện hơn, cuộc sống trở nờn cú ý nghĩa hơn.

Ngợi ca khẳng định và phờ phỏn là hai cảm hứng chủ đạo trong sỏng tỏc của Y Ban. Phờ phỏn cỏi xấu, lối sống giả dối, thực dụng đang tồn tại trong lũng xó hội hiện đại, đú là những thúi hư tật xấu, sự tha hoỏ về nhõn cỏch, sự xuống cấp về đạo đức của con người. Ngợi ca khẳng định là hướng tới những điều tốt đẹp về con người, cú niềm tin tươi sỏng vào cuộc sống. Hai nguồn cảm hứng trờn đó hoà quyện đan xen và chi phối mọi bỡnh diện, yếu tố nghệ thuật của truyện ngắn Y Ban và đú cũng là yếu tố chi phối đến sự lựa chọn sỏng tạo trong nghệ thuật xõy dựng nhõn vật của nhà văn.

3. Y Ban đến với nghề văn rất tỡnh cờ chỉ để giải toả những nổi niềm riờng nhưng những trang văn của chị luụn nồng ấm hơi thở của cuộc sống, dự là chuyện của mỡnh hay những chuyện chị bắt gặp đõu đú trong đời thường. Tất cả đều được chị tinh chắt, tạo điểm nhấn nghệ thuật để thổi vào cỏi mới, cỏi riờng, cỏi độc đỏo khỏc người khỏc. Đú là việc sử dụng ngụn ngữ, giọng điệu tự nhiờn hay việc đặt nhõn vật vào hoàn cảnh ộo le phức tạp để nhõn vật tự đấu tranh khẳng định nhõn cỏch phẩm giỏ của mỡnh. Hoặc đi sõu vào đời sống nội tõm- thế giới tõm linh để thấy được nỗi khỏt khao, niềm khắc khoải về cuộc sống của con người. Cho thấy chị là một cõy bỳt giàu cảm xỳc, tõm hồn tinh tế nhạy cảm và cú trỏch nhiệm với cuộc đời, với nghiệp viết.

Với nhiều năm sỏng tỏc chị đó đúng gúp một phần khụng nhỏ cho nền văn học với bảy tập truyện ngắn, một truyện vừa và một cuốn tiểu thuyết, đó chứng tỏ được sự miệt mài sỏng tạo khụng ngừng của con người này. Đồng thời với sự cống hiến ấy chị đó khẳng định vị thế của mỡnh trờn văn đàn và thực sự trở thành một phong cỏch nghệ thuật độc đỏo trong nền văn học Việt Nam sau 1975.

Một phần của tài liệu Phong cách truyện ngắn y ban (Trang 125 - 129)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w