Cảm hứng về thõn phận con người, đặc biệt là người phụ nữ

Một phần của tài liệu Phong cách truyện ngắn y ban (Trang 71 - 75)

Y BAN – MỘT PHONG CÁCH ĐỘC ĐÁO TRấN PHƯƠNG DIỆN LỰA CHỌN ĐỀ TÀI VÀ CẢM HỨNG SÁNG TẠO

2.2.2. Cảm hứng về thõn phận con người, đặc biệt là người phụ nữ

Nhiều nhõn vật của Y Ban cú số phận ộo le, đầy bi kịch, họ cố gắng vượt lờn, chống chọi với số phận và cuộc đời.

Miếu hoang đú là số phận mỏng manh, yếu ớt bọt bốo của bà lóo già "gần đất xa trời". Sống khụng nhà cửa, khụng họ hàng thõn thớch, bà sống bằng nghề ăn xin, nơi đõu cũng là giường của bà. Với bà ngụi miếu hoang lỳc "mỏi gối khụng bước được nữa" để nghỉ ngơi đó là niềm hạnh phỳc và bà đó coi nú như "ngụi nhà thõn thuộc "của mỡnh. Số phận của bà thật hẩm hiu, bà sống lắt lay cho qua ngày với "niờu cơm bằng quả cam". Đỏng lẽ tuổi như bà, giờ này chỉ vui vầy cựng con chỏu nhưng "đờm đờm nằm cụ đơn trong ngụi miếu hoang bà lần hầu bao để tớnh toỏn. Cả một đời đi ăn xin bà chỉ dành dụm được cú 200.000đ”. Khốn khổ thay cho thõn bà! Bà chua xút nghĩ đến "nếu một năm nữa mà bà chưa chết thỡ lấy gỡ mà ăn". Do cuộc mưu sinh vất vả, bà chẳng cũn nhớ nổi tờn mỡnh là gỡ nữa. Bà biết rằng ngày xưa mỡnh cũng cú một cỏi tờn hẳn hoi. Một cụ bộ đó cho bà ba khoen vàng. Bà được người ta cung phụng, nõng niu nhận là mẹ nuụi. Bà và ngụi miếu trở nờn nổi tiếng. Bà được người ta đặt ngồi trờn một ghế ở cửa miếu, khụng cần phải xin tiền của người khỏc nữa. Họ tự cho bà để mong nhận được quả phỳc. Bà chỉ việc suốt ngày cứ hỏ hốc hàm răng toàn lợi ta cười. Nhưng nỗi sung sướng của bà chưa đựợc bao lõu "Bà lóo chưa kịp ngấm hết nỗi sung sướng hạnh phỳc cú một mỏi nhà, cú người thõn ở trờn đời thỡ đó trở nờn bệnh nặng". Rồi bà chết. Cụ bộ ỏo xanh đến đún bà đi.

Đú là số phận đầy bi kịch của người phụ nữ nụng thụn vỡ miếng cơm manh ỏo, hạnh phỳc của gia đỡnh mà phải đi làm ụ sin ở nước ngoài. Cuộc đời thị là chuỗi những ngày cay đắng, vất vả quanh năm suốt thỏng "bỏn mặt cho đất, bỏn

lưng cho trời" mà vẫn khụng đủ ăn, nhà dột nỏt như tổ đỉa. "Người đàn bà hay lam hay làm, bắp chõn to như cõy chuối hột, bà tay to như cỏi quạt nan, nước da nõu rỏm, hàng răng hạt na đều tăm tắp, mắt bồ cõu đen lỏy". Rồi thị ra đi, những tưởng sự ra đi ấy sẽ bớt được phần nào cỏi khổ cho gia đỡnh. Nhưng ra nước ngoài thị bị giam hóm trong những bức tường của ngụi nhà, làm việc tất bật và phải chăm súc ụng chủ bị liệt gần như vụ tri vụ giỏc. Những cuộc độc thoại triền miờn của thị trong quỏ trỡnh làm việc cho thấy sự thốm khỏt giao tiếp, thốm khỏt được chia sẻ trong cuộc sống. "Thị đó là người cõm suốt từ khi đặt chõn đến đất này". Rồi đựng cỏi thị bị gụ cổ, cho vào tự vỡ tội “quấy rồi tỡnh dục ụng chủ". Thị gào khúc thảm thiết. Giờ đõy thị sợ, thị sợ chuyện đến tai chồng con và người làng. Thị đó mang trọng tội với chồng và con. Nhưng rồi thị đó bỡnh tĩnh lại. Thị quyết định ra tũa để tự bào chữa cho hành vi của mỡnh. Số phận nhõn vật thị dường như khụng phải của riờng thị nữa, nú là số phận đầy bất trắc, ộo le của rất rất nhiều những người phụ nữ nụng thụn Việt Nam khỏc phải ra đi nước ngoài làm ụ sin cho người ta. Qua nhõn vật thị, người đọc thấy được sự thiệt thũi, cay đắng, thiếu thốn mọi mặt, đặc biệt là sự thiếu thốn về tinh thần của những con người phải rời bỏ quờ hương làng xúm, gia đỡnh, con cỏi để sang xứ người làm ăn.

Là số phận nhở nhoi, mỏng manh, đầy cơ cực khụng lối thoỏt, của người đàn bà quờ ở Thỏi Bỡnh. “Người đàn bà đội chiếc nún mờ rỏch, tay dắt một đứa con trai nhỏ (...) trong ngực một đứa đỏ hỏn, bỏ làng vào vựng kinh tế mới ở Lõm Đồng làm ăn lập gia đỡnh tại đú. Tưởng như vậy là đó yờn một đời. Ai ngờ, vừa lấy chồng năm trước năm sau chị bị chồng ruồng, bỏ mẹ con ở lại rồi về quờ. Trong cơn cựng quẫn khụng cú ai bấu vớu, được một người đàn ụng thượng núi thương hai mẹ con, chị liền theo người đàn ụng đú về làm vợ. Trớ trờu thay "người đàn ụng Thượng này nỏt rượu" đỏnh hai mẹ con chị nhiều phen nhừ tử, khụng chịu đựng nổi, chị lại dắt dớu đưa hai đứa con về quờ. Nhưng chỉ cũn mười cõy số nữa là về đến quờ rồi mà chị khụng dỏm về bởi "tụi

khụng thể bế đứa con gỏi nhỏ này về. Bế về thỡ bố tụi chụn sống tụi mất". Thế rồi chị đưa đứa con gỏi núi nhờ người ta bồng hộ, chị vội vó dắt tay thằng bộ đi. Truyện là hiện thực nghiệt ngó về thõn phận người phụ nữ trong xó hội hiện đại. Trong xó hội được xem là văn minh, tõn tiến mà vẫn cũn cú những con người sống khụng được như sỳc vật. Họ bị hành hạ cả về thể xỏc lẫn tinh thần. Đặc biệt là sự hành hạ, đỏnh đập về mặt thõn xỏc. Họ muốn được sống nhưng để tồn tại họ phải bỏ tỡnh mẫu tử, đú là cỏi quyền thiờng liờng mà tạo húa ban cho người phụ nữ, người mẹ.

Là nỗi thống khổ, sự chịu đựng đến cựng cực của người đàn bà, một nỏch bẩy đứa con, cú chồng là giỏm đốc của một phõn xưởng nhưng thúi trăng hoa (Mẹ khụng thể xin lỗi con) vỡ sự yờn ổn của gia đỡnh và miếng cơm manh ỏo của những đứa con và cả chớnh bà mà bà phải chịu cảnh chồng ngang nhiờn dẫn người tỡnh về nhà làm tỡnh, cũn phần bà làm nhiệm vụ canh gỏc "người ta kỷ luật tụi thỡ mẹ con bà chết đúi. Bà đúi quen rồi bà chịu được chứ trẻ em nhà bà đúi thỡ khốn lắm. Bà nhỡn bà cú chịu được khụng? Xớ nghiệp của tụi nhiều đứa nú nhũm ngú cỏi ghế giỏm đốc của tụi, tụi mà hở ra tý xấu nào là nú hất cẳng ngay: Vậy nờn, kớn đỏo nhất là ở nhà này, ở trong buồng tụi và bà ấy". Khốn nạn, đau xút thay cho thõn bà, rồi nghiễm nhiờn ụng ấy dẫn người yờu về nhà tỡnh tứ bà phải làm nhiệm vụ canh gỏc cho ụng ấy. Bà đau đớn lắm, đau như cú ai xỏt muối vào tim mỡnh. Bà đó canh cho ụng trong trạng thỏi thật kinh khủng, khụng được kờu rờn, nếu khụng cú sức chịu đựng phi thường thỡ sẽ khụng thể trụ được "bà canh cho ụng ấy nhưng bà phải thở hộc lờn để khụng ngó lăn ra đất”. Khốn khổ thay chớnh bà là người phải thu dọn cỏi chiến trường của chồng bà và tỡnh nhõn. Rồi bà khụng cũn sức lực để chiụ đựng nữa bởi những cuộc yờu chua cay của chồng bà ngày một tăng lờn "cơn nghẹn chặn lờn cổ". Khụng cú cỏch gỡ khỏc bà phải tự đấm vào ngực của mỡnh để cho nú trụi xuống "khi đầu thỡ đấm một cỏi, sau tăng lờn hai cỏi, rồi thỡ ba, bốn, năm, cỏi". Nhưng bà khụng dỏm và khụng thể xụng thẳng vào hai kẻ cuồng si kia bởi bà cũn cú con cỏi. "Bà nấc lờn(...) Bà khụng cũn chịu đựng được nữa, bà ngó ra đất (...) và cỏi

sự đấm ngực của bà như một liều thuốc gõy nghiện, liều dựng ngày một tăng và kốm theo đú là sự chết ngất của bà’’. Cõu chuyện đó kết thỳc, nhưng dường như vết thương lũng ấy khụng bao giờ lành trong lũng bà và nú để lại nơi bà cỏi mà người ta thường gọi là "hội chứng": Bà tự đấm vào ngực mỡnh cho đến ngất xỉu. Trong ngụn ngữ của bà luụn cú từ tờ tệt: Gần nhà bà Thư cú cõy hồng xiờm tờ tệt quả. Con chú nhà ụng Yểm tờ tệt rận, mẹ bà Oong nằm liệt giường tờ tệt....

Cho thấy hiện thực những ước định tối thiểu về tinh thần con người (người phụ nữ) bị búp mộo ra sao trong một đời sống với những lối thành kiến và ngụy tạo trỡ trệ tưởng chừng khú lũng thay đổi. Người phụ nữ luụn phải chịu thiệt thoỡ, bất hạnh trong cuộc sống.

Cuộc sống khụng phải con người của nhõn vật thị trong Xớch lụ. Thị khụng quờ quỏn, tờn tuổi, gốc tớch, vào một buổi sẩm tối được người cha đưa về để lo phần cơm nước cho ụng và người con ụng đạp xớch lụ. Đú là “một cụ gỏi trẻ, quờ mựa" và từ đú, dường như số phận của thị đó được định đoạt: "mối quan hệ của người phụ nữ này với hai cha con thỡ chẳng cú một thứ văn tự giấy tờ, cũng như một mõm cơm trước bàn thờ gia tiờn hay một lời tuyờn bố nào cả. Nhưng cả ba ngầm hiểu rằng người phụ nữ này là của người cha”. Nhưng mọi chuyện đõu cú dễ dàng như vậy, người con cũn trẻ nhưng mói mà khụng lấy được vợ bởi quỏ nghốo, gó liền nghĩ đến thị và cho rằng cú lẽ thị hợp với gó hơn. Thế rồi thị trở thành "vợ" của cả hai bố con bởi "Tụi biết ơn hai bố con nhà anh lắm. Thụi thỡ anh muốn làm gỡ tụi thỡ làm". Bố ban ngày cũn con ban đờm. Cú những lỳc thị bị xua đuổi như một con vật. "Người đàn bà khẽ động vào người đàn ụng già như tớn hiệu rồi nằm xuống" nhưng thị đó phải lồm cồm bũ dậy vỡ “khụng phải phiờn”. Sang với người đàn ụng trẻ thị cũng phải lồm cồm bũ dậy leo lờn giường vỡ "khụng phải lỳc”. Cuộc sống của thị cứ buồn lặng lẽ đặc biệt là những ngày mưa giú.

Đọc truyện ta thấy sợ, sợ trước một cuộc sống xụ bồ, bế tắc, tự đọng khụng lối thoỏt của con người mà đó phải dẫn đến cảnh "quần hụn". Sợ trước

nhõn phẩm, giỏ trị con người khụng được coi trọng, bị coi như một mún hàng mà người này dựng rồi đến người khỏc. Đú khụng phải là cuộc sống của con người mà là cuộc sống của lũai thỳ "đỏnh dấu phần lónh thổ" của mỡnh để phõn định ranh giới.

Với Y Ban, trong cỏc tỏc phẩm chị chưa bao giờ dựng ý nghĩ của mỡnh để ỏp đặt cho nhõn vật, cũng như chị chưa bao giờ thể hiện trực tiếp quan điểm đối với hiện thực gai gúc của cuộc sống nhưng qua một số truyện ngắn này ta thấy thấp thoỏng hỡnh búng Y Ban xuất hiện để nờu lờn hiện trạng của xó hội, giúng hồi chuụng cảnh tỉnh về cuộc sống của con người, đặc biệt là của người phụ nữ. ở thời nào họ cũng chịu nhiều thiệt thũi, mất mỏt, vất vả. Và dự ở thời nào đi nữa họ cũng cần phải được che chở, coi trọng và cần được bảo vệ.

Một phần của tài liệu Phong cách truyện ngắn y ban (Trang 71 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w