Tỉnh lược thành phần cõu

Một phần của tài liệu Phong cách truyện ngắn y ban (Trang 112 - 118)

Y BAN – MỘT PHONG CÁCH ĐỘC ĐÁO TRấN PHƯƠNG DIỆN LỰA CHỌN ĐỀ TÀI VÀ CẢM HỨNG SÁNG TẠO

3.3.2. Tỉnh lược thành phần cõu

Trong sỏng tỏc của Y Ban, ngoài những cõu văn đầy đủ cỏc thành phần cõu, qua khảo sỏt chỳng tụi thấy cú nhiều loại cõu khụng sử dụng thành phần chủ ngữ xuất hiện với mật độ khỏ dày. Điều này thể hiện trong cả ngụn ngữ người kể chuyện đến ngụn ngữ của cỏc nhõn vật. Là lời của người trờn núi với người dưới, hoặc ngang hàng, phần nhiều thể hiện sự thõn mật, suồng só giữa cỏc nhõn vật với nhau.

Trong I am đàn bà khi thị nhặt được "thằng bộ" mang về nhà mọi người đều tỏ thỏi độ lo cho nú. "Gó vừa lầu bầu vừa đi đun nước sụi. Gó hũ con bộ lớn lờn tỏm.

- Cũn ngõy ra đấy mà xem cỏi gỡ. Đi ra trạm xỏ, bảo bà Miờu đến cắt rốn cho em.

Bà Miờu rẽ đỏm đụng đến chỗ thằng bộ, miệng gào to:

- Thời buổi này là thời buổi nào mà cũn tin là cõy đẻ ra người chứ? Khụng chịu chăm non dạy dỗ con cỏi tử tế để rồi mới sinh ra cơ sự thế này đõy.

- Nào nước sụi chưa mang lờn đõy. (…)

Bà Miờu cú vẻ khoỏi chớ với sản phẩm của mỡnh hụn chụt vào mỏ thằng bộ một cỏi rồi quay sang hỏi vợ chồng nhà thị:

- Tớnh sao? Nhà rỏch như tổ đỉa, lại thờm miệng ăn nữa rồi lấy gỡ mà đổ vào mồm?

Hay cuộc đối thoại bàn tớnh giữa hai vợ chồng nhà thị để cho thị đi nước ngoài.

- Hay u em cứ đi tuyển xem nào. Xa cỏch hai năm nhanh mà. Cỏi nhà dột quỏ rồi chẳng trụ nổi mấy mựa mưa đụng nữa đõu.

- Ừ, tụi cứ thử đi tuyển xem sao. Nhưng lấy đõu ra tiền đọc cho người ta. - Thỡ cứ tuyển đó, rồi tớnh sau.

Núi về ụng chủ của Thị ở nước ngoài, tỏc giả cũng tỉnh lược thành phần chủ ngữ để trỏnh sự lặp lại khụng cần thiết, làm cho cõu văn đa dạng, sỳc tớch: "Người bị liệt vốn một năm trước là ụng chủ tài hoa, giàu cú, khụng may bị tai nạn ụ tụ, đó chữa trị hết nước hết cỏi rồi. Nay nằm trờn giường như một cỏi thõy sống. Nhất cử nhất động phải cú người giỳp".

Đặc biệt là những cuộc chuyện trũ của Thị với ụng chủ, thể hiện tỡnh cảm yờu mến của Thị đối với người bệnh: "Thị mỉm cười nhỡn vào mặt ụng chủ:

- Cú biết gỡ khụng, chả hiết gỡ rồi?

- Sao mà đến cơ sự này? Mới đi đến bốn mươi mà suốt ngày phải nằm trờn giường thế này khú chịu lắm nhẩy?

- Trước đõy sao khụng chịu dạy con cỏi? Chỳng ớch kỷ quỏ chả chịu chăm nom bố một tý (…)

- Nằm nhiều vậy cú mỏi lưng lắm khụng? Tụi búp chõn cho nhộ. (…)

- Thớch khụng? Chả thớch quỏ đi ấy chứ. Thớch thỡ gật đi để bận sau tụi cũn làm cho (…)

- Chỏn quỏ, mắt chẳng cũn tý hồn nào thế kia. Thụi nhắm mắt ngủ đi. Thị lấy ngún tay khộp mắt ụng chủ lại.

(…)

Hay đú là sự vui sướng của thị khi biết ụng chủ đang dần khỏi bệnh:

A, thỡ ra mắt cu cậu cú tinh rồi. Nhận ra nhau rồi phải khụng? Thế để chị xoa búp cho nhộ (…). Biết đõu hai năm chị làm ở đõy thỡ cu cậu đứng dậy đi được đấy. Khi ấy phải thưởng to cho chị để chị xõy cỏi nhà mỏi tụn nhộ…

(…)

- Này khụng phải chị thương cu cậy đõu nhộ. Chớ tưởng bở. Ấy là chị nhớ chỳng quỏ.

Cỏi cỏch núi chuyện của Thị trong khi chăm súc ụng chủ vừa tự nhiờn thõn mật như kiểu thị đó rất hiểu ụng chủ.

- Gỡ vậy cu? Định núi gỡ? Núng hả? Biết rồi. Trời núng lắm nhưng bà chủ bảo khụng được nằm điều hũa nhiều, khụng tốt, khụng tốt.

- Nào, để chị xoa búp cho nhộ. Ối giời ơi, người đầy rụm sẩy thế này. Được tắm một cỏi là nhất đời đấy (…)

- Ối giời cỏi lưng đỏ lựng thế này. Ngứa lắm hả, để chị gói cho. Vậy nhộ. (…)

- Nào, lau cỏi mặt trước này. Cỏi mặt này cũng khụi ngụ đấy chứ. Chưa bị ốm chắc ối cụ mờ đõy.

- Thế cu ngoan lắm. Mỏt khụng?

- Chịu khú núng một tý nhộ. Để đầu ướt đi ngủ là hay bị nhức đầu lắm đấy.

- Nào, đi tắm nào (…)

- Cứng rồi cu ạ. Cứng rồi cu ơi. Con giống của cu cứng lờn rồi đấy.

Ở truyện Tụi và gó những cuộc đối thoại giữa nhõn vật tụi người và gó nhà văn hầu hết đều thiếu thành phần chủ ngữ. Điều đú thể hiện sự suồng só, tự nhiờn cuộc sống vốn cú.

- Thế bỏc ở vũng nào. Tụi bắt chuyện. - Ở N.

(…)

- Này, ghi con đề. (…)

- Tụi muốn hỏi bỏc chuyện này lõu rồi nhưng chưa cú dịp. - Chuyện gỡ?

- Sao túc bỏc nú cừ vàng như rơm, rồi dựng đứng lờn thế?

- Cũn chuyện gỡ thỡ hơi buồn cả thể đi, tớ nay sống mai chết ấy mà. Trời cũn cho sống đến thế này là tốt rồi.

- (…)- Khụng cú đõu bỏc ạ. Tụi kiểm tra kỹ rồi.

- Thế thỡ chỏn bỏ mẹ. Hụm nay khụng biết đỏnh con gỡ đõy.

Cũn đõy là những lời thỏn phục gan ruột của một người bạn sau hai mươi năm về gó nhà văn do trước đõy cú một số hiểu nhầm, giờ tỡm lại gó để xin lỗi.

- Tụi tưởng sau cỏi vụ ở T thỡ anh hận hắn lắm.

- Cú hận. Nhưng hận mỡnh là chớnh. Anh bảo, bạn bố cựng chiến hào chiến đấu. Mũi tờn hũn đạn cũn chia nhau, thế mà khi hắn gặp hoạn nạn lại bỏ. Bỏ vỡ sợ vỡ hốn chứ cú phải vỡ phản bội bạn bố chi đõu.

- Mà ngẫm kỹ đú mới chỉ là một vế. Vế nữa vỡ hốn mà chẳng dỏm sống hết mỡnh, viết hết mỡnh. Bao điều muốn viết nhưng vỡ sợ mà dành phải thụi.

- Bõy giờ hắn sống thế nào?

- Ban ngày thỡ vật vờ. Đờm thỡ cày như điờn. - Hắn tài, quả hắn tài.

- ễng cú sợ gặp hắn, hắn đuổi khụng?

- Giờ thỡ cũn sợ gỡ nữa chứ. Gặp nhau núi với hắn một cõu, kẻo chết rồi khụng núi được nữa, rồi hắn đuổi cũng xong.

- Thà cứ bỏ tự đi cũn dễ chịu đựng hơn.

Cuộc đối thoại giữa nhõn vật tụi và gó sau một năm gặp lại: - "Bỏc biến đi đõu vậy! Tụi hỏi gó

- Đi xạ trị, ung thư rồi. (…)

- Sao đến nụng nổi ấy.

- Trời thế là thương đấy. Sống được đến đõy là tốt lắm rồi. (…)

Gó phờ mấy phỳt. Xong, tỉnh như sỏo sậu. (…)

- À, cậu xưng em với tớ từ bao giờ vậy nhỉ. - Nghe ngọt ngào ra phết.

(…)

- Hụm nay cú việc gỡ mà long trọng thế? - Em muốn khảo bỏc mấy việc.

- Này tớ bảo thật cậu, vứt mẹ nú mấy cỏi từ hào nhoỏng ấy đi. Cứ núi nhiều nú vận vào văn đấy. Nghe sỏo bỏ mẹ.

(…)

- Sức khỏe kộm quỏ rồi, phờ lõu. - Thế hỏi gỡ hỏi đi.

- Vỡ sao cuốn sỏch của bỏc bị người ta tịch thu vậy? Phản động à.

Cuộc chiến tranh giữa cỏc nền văn húa là cuộc cói vả của hai vợ chồng khụng cũn tỡnh cảm với nhau do sự bất đồng về "văn húa ăn uống" và "văn húa mặc". Họ khụng cú sự tụn trọng nhau nữa.

- "Thịt chú mà khụng cú mắm tụm thỡ cũn gỡ là ngon nữa.

-Thỡ tành tạnh luụn cả cỏi bài thịt chú của anh đi. Man di mọi rợ

- Em nhầm, đú là đậm đà bản sắc văn húa dõn tộc. Sống ở đời ăn miếng dồi chú. Chết xuống õm phủ khụng biết cú mà ăn.

- Cỏi thời đúi khỏt nhà anh mới thốm thịt chú, chứ thời buổi bõy giờ thiếu gỡ sơn hào hải vị để mà thưởng thức. Học bao nhiờu bồ chữ mà vẫn khụng gột rửa hết cỏi văn húa nước nhà anh.

- Em núi sao? Hơi quỏ lời rồi đấy. Xỳc phạm nhau là khụng xong đõu nhộ. Tử tế đõy cũn ở nhà, khụng cú là phắn.

(…)

- My, quay vào thay chiếc vỏy khỏc đi. - Cỏi gỡ ạ?

- Thay ngay chiếc vỏy đi. - Sao phải thay?

(…)

- Khụng muốn cho vợ ăn diện thỡ cứ núi thẳng ra sao lại kiếm cớ (…) Đồ vụ văn húa.

(…)

- À, là thời văn húa tiờn tiến đấy mà. Học lắm thế mà khụng biết à.

Cũn ở Bức thư gửi mẹ Âu Cơ cũng là kiểu cõu ấy trong đối thoại giữa cụ bỏc sĩ và nhõn vật lại là thỏi độ lạnh lựng:

"Con bước vào phũng làm thuốc. Trong phũng lố nhố vài ba búng ỏo trắng. Cụ bỏc sĩ ra lệnh:

- Cởi vỏy nằm lờn bàn! (…)

- Tắt kinh từ bao giờ? - Từ thỏng sỏu.

- Thở bỡnh thường, mềm bụng ra.

Lại thể hiện thỏi độ đựa bỡn, cười cợt trờn nỗi đau của người khỏc của cụ y tỏ:

" Được rồi, cụ thụ thai trong trường hợp nào? Ở đõu? Trong cụng viờn? Trờn nền cỏ hay cạnh bờ ao? Hay trờn giường nhà anh ta?

(…)

- Yờu nhau được mấy ngày? (…)

Khụng thể chịu đựng được cỏi kiểu đựa cợt vụ ý, vụ duyờn của cụ y tỏ, uất ức trào lờn nghẹn cổ, con bật dậy hột vào mặt cụ y tỏ:

- Bằng số lần để cụ cú được đứa con ấy!

Là thỏi độ lạnh lựng tức tối của người mẹ trong khi chuyện trũ với con gỏi: - Cố ngủ mà lấy sức.

(…)

- Cứ nằm ngủ đi, tao chạy lại đằng kia tý. (…)

- Sao, đau rồi à?

- Đỡ đau chưa? Hễ đau gọi tao nhộ. - Chỉ hơi ờ ẩm thụi mẹ ạ.

- Thế thỡ ngủ đi mà lấy sức. - Nhưng con rột lắm.

- Làm sao được. Phải chịu đựng lấy, đừng cú kờu tao, tao cú dạy mày như thế đõy?

(…)

- Đau rồi à?

Với Y Ban sử dụng kiểu cõu thiếu chủ ngữ dự thể hiện ý nghĩa gỡ đi nữa nú đều mang màu sắc rất tự nhiờn, sống động của cuộc sống thường ngày. Đặc biệt là khi cỏc nhõn vật đối thoại với nhau đó tạo nờn khụng khớ thực sự gần gũi thõn mật. Chị đó thổi vào tỏc phẩm hơi thở núng hổi của cuộc sống. Do đú, làm cho văn phong hết sức sống động vừa như cú cỏi gỡ chua chỏt, bạo liệt vừa như rất thõn mật, suồng só.

Một phần của tài liệu Phong cách truyện ngắn y ban (Trang 112 - 118)