Giọng chao chỏt, bỗ bó, suồng só

Một phần của tài liệu Phong cách truyện ngắn y ban (Trang 101 - 106)

Y BAN – MỘT PHONG CÁCH ĐỘC ĐÁO TRấN PHƯƠNG DIỆN LỰA CHỌN ĐỀ TÀI VÀ CẢM HỨNG SÁNG TẠO

3.2.3. Giọng chao chỏt, bỗ bó, suồng só

Đõy cú thể núi cũng là chất giọng chủ đạo, giọng chớnh trong sỏng tỏc của Y Ban. Kiểu giọng này nú đó tạo nờn sự khỏc biệt rất đặc trưng của chị so với những nhà văn cựng thời. Và ở một phương diện nào đú dường như đú là thỏi độ, cỏi nhỡn đối với cuộc sống.

Sau khi thấy con gỏi vừa khúc vừa kể chuyện mỡnh đi trờn xe buýt bắt gặp một tờn trộm múc điện thoại của bạn mà khụng dỏm la lờn, mói đến khi tờn trộm đi rồi mới núi cho mọi người biết. Nghe xong, bà mẹ chửi như tỏt nước vào mặt đứa con "Bỗng tụi nổi điờn tụi rớt lờn: Cõm mồm đi, khúc cỏi gỡ may mà hụm nay con hốn đấy chứ mà giở cỏi bài dũng cảm, thật thà ấy mà để rồi cha mẹ lại phải nuụi bỏo cụ, tại sao à? Tại vỡ cỏi xó hội này khụng ai cần đến người dũng cảm đõu con ạ. Khi con kờu lờn thỡ thằng trộm nú sẽ đõm cho con một nhỏt vào người con trước khi nú bỏ chạy. Bởi nú biết sẽ khụng cú ai dỏm đuổi theo để bắt nú lại đõu. Mà cú ai nhỡn thấy nú rỳt dao ra để chuẩn bị đõm con thỡ người ta cũng khụng dỏm kờu lờn để cho con trỏnh chứ đừng núi gỡ đến chuyện cú ai đú cản đường dao của tờn trộm đú đõm vào con. Rồi sau đú cú mấy người tốt bụng sẽ đưa con vào bệnh viện. Một người trong số đú sẽ gọi điện thoại bỏo cho bố mẹ biết. Bố mẹ sẽ tất tả chạy đến một người trong số đú

sẽ núi với mẹ, con chị dại quỏ, nú lõy trộm của người khỏc chứ cú phải lấy trộm của nú đõu mà lại kờu toỏng lờn, mà bõy giờ ấy mà biết nú lấy của mỡnh đấy cũn phải lờ đi ấy chứ, mà mất của cũn hơn mất người. Sao chị khụng dạy cho chỏu để đến nỗi. Đấy, tại vỡ như thế đấy”. Và con gỏi vẫn cũn dấm dứt về chuyện đú, chị lại nổi điờn tiếp tục mắng con xa xả. "Cỏi con ranh này dạy dỗ nú thế mà nú khụng sỏng mắt ra được núi đến vậy rồi mà mày cũng chưa hiểu ra à? Mày thớch làm người dũng cảm, mày thớch làm người tốt à? Khụng, khụng, khụng, bõy giờ khụng cú ai cần người như thế đõu. Mày phải biết thu mỡnh lại, nhẫn nhịn chịu đựng”.

Khi đứa con gỏi bế về nhà một em bộ mới được một thỏng tuổi, mẹ nú định vứt nú bờn vệ đường thỡ người mẹ khụng ngừng la mắng, xỉ vả con mỡnh vỡ ngu dốt: "Khốn nạn chưa? Khốn nạn quỏ trời ạ. Trời hành tụi chưa đủ khổ hay sao mà trời cũn hành thờm thế này? Con trời thỏnh vật này nú gửi cho cỏi Họa mà sao mày lại bế về nhà mày. Tao đó bảo với mày bao nhiờu lần rồi là khụng được chơi với cỏc con nhà buụn bỏn ấy. Nú khụn như ranh ấy. Mày bế đứa bộ về đõy thiờn hạ nào cú hiểu cho cõu chuyện của mày. Người ta lại bảo đấy là con của bố mày, của anh trai mày đi ngủ lang ngủ chạ nay nú mang về nú trả. Thời buổi này cỏi gỡ mà người ta khụng nghĩ được. Cỏi chức phõn xưởng trưởng của ụng khối kẻ đang nhũm ngú kia. Nú chỉ cần ụng phạm lỗi nhỏ thụi là chỳng lao vào hạ bệ ụng. Cũn con trai ụng muốn làm người tốt à? Bõy giờ ai cần người tốt đõu? Người ta cần người khụn ngoan cơ. Cỏc cụ chả cú cõu khụn sống vống chết, chứ cú ai cần đến người tốt đõu"

Đõy là giọng của một người rất thẳng thắn phờ phỏn cỏi dở trong thời bao cấp cũ vào cỏi thời khốn khổ, cỏi gỡ cũng phõn (phối) mà phõn thỡ như cứt. Trăng hoa là cỏi mỹ từ chứ huỵch tọet ra là hủ húa. Hủ húa bị bắt được cũn rũ tự chứ cũn núi gỡ đến chức tước (Mẹ khụng thể xin lỗi con)

Dự thương con chỏy lũng nhưng khụng thể núi ra, những cử chỉ và hành động của người mẹ làm cho đứa con lầm tưởng mẹ khụng thương mỡnh (Con mang cuộc đời của mẹ). "Nhỡn thấy tụi, mẹ ũa khúc, rồi chạy đến tỳm túc tụi lụi

xềnh xệch: Con ranh con khốn nạn này, mày đi đõu mà để tao tỡm hết cả hơi. Sao mày khụng bị bom nú vựi đi cho rồi.

Mày đi chơi đõu thỡ đi, đến chiều tối là về ngày mai mồng một khụng đượcvào nhà ai, cỏi thứ con gỏi đến nhà mồng một là giụng cả năm, người ta chửi thỡ tao đỏnh chết(…)

Thế thỡ im đi, khúc gỡ cho bố mày sốt ruột, sốt gan, khụng lại bị giặc nú bắn chết đú. Nhớ chưa, bố mày chưa chết thỡ đừng cú khúc, khúc gỡ làm gỡ cho bố mày rối ruột, khụng tỉnh tỏo mà trỏnh đạn được dõu. Tao cũng chẳng dỏm khúc đõy này(…) nhưng đến hai chữ x và s thỡ tụi khụng sao phõn biệt nổi. Mẹ cho tụi hai cỏi tỏt, một cỏi cốc, rồi bất lực bảo: “ tao chịu rồi con ngu dốt ạ, để mai cụ giỏo mày dạy cho mày(…)

Tụi chạy một mạch về nhà với tõm trạng như vừa được tắm rửa sạch sẽ, mẹ đó đúng chặt cửa. Tụi gọi:

- Mẹ ơi! mở cửa cho con với. - Mẹ ơi! Tụi gào lờn.

- Mày sang chuồng lợn nhà bỏc Thạo mà ngủ.

- Mày mà gào lờn lần nữa tao sẽ đỏnh cho mày nhừ đũn đấy.

Là nhà văn nhưng bị cấm viết, chỉ vỡ anh ta là kẻ khỏc người. Anh ta ghột tất cả những thúi giả dối ở đời và khụng muốn làm bạn hay là ở cựng phũng với cả những nhà văn khỏc. Qua cuộc đối thoại với anh ghi đề (cũng bất món, chỏn đời vỡ sự giả dối lừa lọc) cho thấy thỏi độ coi thường đối với xó hội: “là thế này, mười ngày sau vụ đốt sỏch, tớ vẫn sống, vẫn viết, vẫn nổi tiếng. Cú cỏi hội nghị ở H nú mời. Thằng tổ chức là thằng yờu văn chương. Nú thấy tớ với cỏi lóo nhà văn nữa. Nú bảo xếp hai nhõn viờn vào phũng vớp. Tớ bảo thẳng, tụi ngủ phũng với chú cũn hơn ngủ với lũ này(...) Thằng lưu manh thỡ cú thằng lưu manh nú chơi. Thằng ngu thỡ cú thằng ngu chơi. Thằng đểu thỡ cú thằng đểu chơi… Cũn những thằng giả dối thỡ cũng chẳng chơi được với nhau.” Khi núi về tỡnh bạn thỏi độ của anh ta cũng khụng thay đổi, vẫn cỏi giọng chỏn đời, bất món: “ Tớ núi bạn là bạn tri kỷ, bạn chiến hào ấy chứ. Thời buổi này thiếu mẹ gỡ bạn. Bạn

ăn, bạn chơi, bạn đề, bạn đúm, bạn du thủ du thực...Tớ lại ngộ ra bạn ấy chơi hay hơn nhiều”.

Là một người đàn bà từng trải, kinh qua nhiều nghề để kiếm sống, Y Ban cú những trải nghiệm rất quý giỏ về cuộc sống, về con người và về cuộc đời. Những trải nghiệm ấy, được chị đỳc kết và nõng lờn thành những triết lý mang nhiều ý nghĩa sõu sắc. Thụng qua cỏc nhõn vật, tuỳ theo hoàn cảnh, cỏch sống, điều kiện và nguyờn tắc ứng xử, tuỳ theo sự hiểu biết mà nhà văn cú những giọng điệu phự hợp trong vai trũ của mỡnh.

Mượn cõu chuyện về “gà ấp búng” để nhõn vật sau khi đỏnh mất hạnh phỳc gia đỡnh tự rỳt ra những triết lớ sõu sắc về tỡnh yờu, hạnh phỳc, cỏi được và cỏi mất trong gia đỡnh: “gà mỏi sau khi đẻ trứng thỡ theo bản năng sinh tồn nú sẽ ấp trứng, để trứng nở thành con. Nhưng cú điều người nuụi gà mỏi là để lấy trứng nờn sau khi gà để là cất hết trứng của nú đi. Cú nhưng con gà mỏi ớt bản năng dưới bụng nú khụng cũn trứng nữa thỡ nú khụng ấp mà đi kiếm ăn nuụi trứng non trong bụng chuẩn bị đẻ lứa khỏc. Nhưng lại cú những con gà mỏi nhiều bản năng dự dưới bụng khụng cú trứng chỳng vẫn cứ ấp. Nú cứ nằm khụng trờn ổ khụng chịu đi kiếm ăn để nuụi trứng non. Đấy lại là những con gà mỏi tốt, đẻ sai, lai trứng to. Người chủ của nú rất ghột việc gà ấp búng. Người chủ bắt con gà dỡm xuống nước, là việc nú rất sợ thế mà nú cục cục mấy tiếng rũ sạch nước trờn lụng lại nhảy lờn ổ ấp. Cú người lấy gậy xua chỳng chạy tộ tỏt, lụng bay lả tả mà đõu vẫn vào đấy nú lại nhảy lờn ấp. Một bận tụi đó chứng kiến một ụng chủ núng tớnh cầm hai chõn con gà mỏi ấp búng rồi dang thẳng tay quật nú vào cột nhà để nú chừa cỏi thúi ấp búng. Kết quả của cỏi quật ấy là đầu con gà mỏi đứt văng ra xa. Thế là chết một con gà mỏi tốt. Nếu là người nuụi gà cú kinh nghiệm thỡ chẳng cần phải làm như vậy. Gà ấp búng chỉ ham ấp trong một tuần. Sau một tuần ấp trứng gà mỏi sẽ cảm nhận được cỏi mầm sống trong mỗi quả trứng dưới bụng nú, nú sẽ ấp tiếp để nở ra con. Cũn những con gà ấp búng dưới bụng nú chỉ là những cọng rơm khụ nú sẽ thụi.

Phụ nữ chỳng tụi cú những giai đoạn chẳng khỏc nào con gà ấp búng kia. Cũn lại một tỡnh yờu đớch thực.

Đõy là lời của nhõn vật sau khi đó cú những phỳt giõy xao lũng ngoài chồng ngoài vợ trong một chuyến đi cụng tỏc. Khi cả hai đó bỡnh tĩnh trở lại, họ gặp nhau cựng núi về tỡnh cảm đú và đó đưa ra triết lý mới mẻ về tỡnh yờu. “Chị cú bao giờ quan sỏt bầu trời lỳc sắp giụng bóo chưa? Một tia chớp sỏng loỏ hiện ngang bầu trời đen thẫm, sau đú là bóo giụng. Chuyện xảy ra giống tia chớp đú, tụi khụng sao nắm bắt được. Chỉ cú điều sau đú là giụng bóo thật sự ập xuống đầu tụi”.

Y Ban đưa ra triết lớ nhưng những triết lý của chị khụng nặng nề mang tớnh cỏch giỏo huấn phức tạp, chỉ bảo người ta phải làm thế này là đỳng, làm thế kia là sai mà những triết lý ấy được chị rỳt ra từ những chiờm nghiệm, suy tư của con người đó cú nhiều vốn sống ở đời, của người đàn bà ngút nghột bước sang tuổi 50. Nhẹ nhàng nhưng sõu sắc, nú rất gần gũi với cuộc sống của chỳng ta, làm cho ngưũi đọc phải nghiền ngẫm và thấm thớa, tự đưa ra hướng đi cho mỡnh.

Cụ gỏi trong (Hai mươi bảy bước chõn là lờn thiờn đường) sau khi đó dõng hiến tỡnh yờu cho người đàn ụng cụ yờu thỡ liền bị anh ta phản bội, lạnh lựng. Đau khổ tột cựng nhưng cụ đó tỡm được cho mỡnh một lối thoỏt. Cụ lấy cõu chuyện của một cụ gỏi bỏn hoa để làm bài học và triết lý răn mỡnh: cõu chuyện rằng một đờm cụ đi bỏn hoa bị khỏch chơi trả cho một tờ bạc giả. Thay vỡ sự rờn rỉ cụ đó tự an ủi: mỡnh bị hiếp rồi.

Y Ban rất thành cụng khi đưa ra triết lý mới mẻ về hạnh phỳc, khổ đau trong tỡnh yờu. Hay cỏi mà người ta hay gọi là thiờn đường và địa ngục. “Em sống khụng lụy người khỏc. Thiờn đường và địa ngục của em cũng khụng giống của người khỏc. Thiờn đường cỏch cuộc sống của em hai mươi bảy bước chõn. Em đó bước được hai mươi sỏu bước rồi. Chỉ cần một bước nữa thụi em sẽ lờn thiờn đường. Sau cỏi khoảnh khắc tan biến vào anh bước chõn cuối cựng em tưởng tượng ra đú là lời anh thổ lộ rằng anh yờu em. Kỳ lạ thay cỏi thiờn

đường Adam và Eva vỡ yờu nhau mà phải đầy xuống hạ giới. Cũn em chỉ vỡ thiếu tỡnh yờu em khụng được lờn thiờn đường (…) Thực chất, thiếu một bước nữa em đó bị sa xuống địa ngục rồi. Dưới địa ngục con người vụ cảm khụng cũn cảm giỏc buồn đau và sung sướng nữa”.

Đặc biệt chị cũn cú những triết lý sõu sắc về cuộc sống của người phụ nữ : “ừ thỡ số phận con người đó thế. Đàn bà khụng khổ cửa phụ mẫu thỡ cũng khổ cửa chồng con, cú mấy ai vẹn toàn …”(Tự). Những triết lý về lũng trắc ẩn của con người, về sự đối nhõn xử thế ở đời cũng được Y Ban đưa ra hết sức độc đỏo: “Ngày đấy, cỏi sự õn hận của con người ta cũn nhiều lắm, cỏi sự õn hận sẽ giỳp cho con người ta khụng phạm phải sai lầm hơn là sự giỏc ngộ rất nhiều” (Tự).

Ngoài những triết lý về tỡnh yờu hạnh phỳc …Y Ban cũn cho người đọc thấu tận những quy luật thăng trầm của cuộc sống và cuộc đời con người : “nhưng sự đời suy thịnh, thịnh suy, hạnh phỳc rồi bất hạnh nú chỉ cỏch nhau gang tấc mà thụi. Khi hạnh phỳc người ta hướng về miền đất hứa, khi bất hạnh người ta hướng về bến đũ xưa” (Cỏi Tý).

“Cuộc sống với bao nhiờu đau khổ hạnh phỳc, thất bại, và thành cụng tới tấp bủa võy nàng. Để bõy giờ nàng nhận ra cỏi chõn của cuộc sống: ở đời chẳng cú phõn giới nào rừ ràng cho hạnh phỳc hay bất hạnh, sung sướng và khổ đau những cảm xỳc đú cú một vũng giao thoa rất rộng. Hạnh phỳc ư? Rồi thỡ bất hạnh đấy. Sung sướng ư? Thỡ sẽ khổ đau ngay” (Sau chớp là dụng bóo)

3.3. Ngụn ngữ

Một phần của tài liệu Phong cách truyện ngắn y ban (Trang 101 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w